255-257 đường Hùng Vương Quận Thanh Khê Tp. Đà Nẵng
255-257 đường Hùng Vương Quận Thanh Khê Tp. Đà Nẵng
Hiểu rõ quy định của quốc gia sở tại là cách để lao động bảo hộ đầy đủ lợi ích hợp pháp trong quá trình làm việc. Năm 2023 chính phủ đã đưa ra một số quy định mới về thực tập sinh ở Nhật Bản, trong đó có 13 điểm cần lưu ý.
Tìm hiểu các quy định mới về thực tập sinh tại Nhật Bản cập nhật năm 2023
Phòng Quản lý xuất, nhập cảnh Công an tỉnh Vĩnh Phúc (Trụ sở Phòng cháy (cũ), xã Thanh Trù, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) thực hiện cấp, đổi hộ chiếu cho người dân tại Vĩnh Phúc.
Tiền ký quỹ - cọc chống trốn là khoản tiền lao động phải đóng cho công ty xuất khẩu nhằm cam kết tuân thủ các điều khoản trong hợp đồng.
Theo quy định trước đây của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong thông tư 107/2003/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 7/11/2003, lao động sẽ phải đóng tiền ký quỹ bằng tiền vé máy bay 1 chiều cộng thêm 3 tháng lương hợp đồng, tương đương từ 48 - 73 triệu đồng. Như vậy, thu nhập càng cao thì tiền cọc chống trốn càng lớn.
Tuy nhiên sau khi bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam ký Bản ghi nhớ hợp tác chế độ thực tập sinh kỹ năng (MOC) với Bộ Lao động - Y tế - Phúc lợi Nhật Bản ngày 1/11/2017, khoản cọc chống trốn đã chính thức được xóa bỏ và các đơn vị xuất khẩu phải công khai hoàn toàn các loại phí để đảm bảo tuân thủ đúng quy định.
Lao động giờ đây có thể tiết kiệm khoản tiền cọc chống trốn
Theo điều 6 Luật đào tạo thực tập sinh kỹ năng, trong các quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản, một thực tập sinh sẽ phải thực hiện các nghĩa vụ dưới đây:
Thực tập sinh Nhật Bản có nghĩa vụ tuân thủ mọi điều luật quy định
Ngoài 13 quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản, sẽ có một vài quy định không có sự thay đổi như quy định với xí nghiệp và nghiệp đoàn, quy định về giờ lao động, quy định với nguồn thu nhập tăng ca,...
Thực tập sinh Nhật Bản cũng phải tuân thủ các quy định đã được ban hành:
Thực tập sinh Nhật Bản vẫn phải tuân thủ các quy định như cũ
13 quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản chủ yếu xoay quanh các vấn đề về visa, chi phí và quyền lợi cho lao động. Có thể thấy những thay đổi này tương đối tích cực khi đã tăng cường cơ hội gia hạn và quay lại Nhật cho thực tập sinh.
(HNM) - Liên hoan phim châu Âu tại Việt Nam năm 2020 do Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam tổ chức, cùng sự tham gia của đại sứ quán các nước thành viên Liên minh châu Âu, các trung tâm văn hóa châu Âu tại Việt Nam, đã diễn ra tại thành phố Hà Nội, tỉnh Thừa Thiên - Huế, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, từ ngày 20-11 và dự kiến kết thúc vào ngày 3-12.
Liên hoan phim châu Âu mang đến khán giả 13 bộ phim của 14 quốc gia châu Âu, trong đó có nhiều phim đã giành được các giải thưởng trong nước và quốc tế quan trọng. Các bộ phim cho người xem cảm nhận về lịch sử và cuộc sống tại châu Âu, những vấn đề của xã hội, gia đình, tuổi trẻ...
Tại Hà Nội, Liên hoan phim châu Âu được tổ chức ở Trung tâm Chiếu phim quốc gia (87 Láng Hạ, quận Ba Đình). Vé được phát miễn phí tại Phái đoàn Liên minh châu Âu (tòa nhà Lotte, 54 Liễu Giai, quận Ba Đình), Viện Goethe Hà Nội (56-58 Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình), Trung tâm Văn hóa Pháp (24 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Ở Nhật, mức lương tối thiểu theo vùng là mức thù lao thấp nhất mà xí nghiệp được phép trả cho người lao động. Bộ Y tế Lao động và An sinh Xã hội Nhật Bản (MHLW) quy định năm 2021 mức lương từ 820 - 1041 Yên/ giờ, vào năm 2023 mức lương tối thiểu đã chính thức tăng lên 853 - 1072 Yên/ giờ.
Lương tối thiểu theo giờ mới nhất
Mỗi vùng sẽ quy định mức lương tối thiểu khác nhau
Quy định về cải thiện điều kiện làm việc cho thực tập sinh kỹ năng sẽ mở 2 khóa học miễn phí, 1 là khóa tiếng Nhật kéo dài 1 - 6 tháng nhằm tăng khả năng giao tiếp cho lao động, 2 là khóa học về văn hóa Nhật Bản giúp thực tập sinh thích nghi với cuộc sống mới. Lao động trước đây sẽ không được trải nghiệm các đặc quyền này, do đó quy định mới sẽ mang tới cho lao động môi trường làm việc tốt hơn.
Được tham gia các lớp học tiếng Nhật là một trong những quy định mới về thực tập sinh ở Nhật Bản
Mang thai, sinh con là nỗi lo lớn nhất với các nữ lao động bởi điều này có thể ảnh hưởng đến công việc của họ, nặng nhất là bị sa thải. Tuy nhiên Tổng cục Quản lý xuất nhập cảnh và lưu trú Nhật Bản đã ban hành quy định đảm bảo lao động được bảo vệ tuyệt đối trong quá trình mang bầu:
Các quyền lợi của thực tập sinh Nhật Bản được quy định rất rõ, lao động nên tìm hiểu kỹ để biết cách bảo vệ bản thân sau này.
Các quyền lợi thực tập sinh mang bầu và mới sinh con được nhận
Đối với nghiệp đoàn và xí nghiệp Nhật Bản, các quy định đã được đặt ra vẫn sẽ giữ nguyên:
Xí nghiệp Nhật và nghiệp đoàn phải tuân thủ những quy định nghiêm ngặt
Năm 2020, Jitco (Japan International Training Cooperation Organization hay Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản) đã quy định 77 ngành nghề thực tập sinh Nhật Bản được tham gia. Tới năm 2021, OTIT (Organization for Technical Intern Training hay Hiệp hội thực tập kỹ năng quốc tế thay thế cho Jitco) đã tăng số lượng tới 85 công việc. Trường hợp bạn đi theo diện visa đặc định sẽ có cơ hội lựa chọn giữa 14 ngành nghề khác nhau.
Việc gia tăng các ngành nghề đi thực tập sinh Nhật Bản đồng nghĩa với cơ hội nhận việc và làm việc của thực tập sinh sẽ cao hơn, đồng thời cho phép lao động thoải mái lựa chọn đơn hàng phù hợp với bản thân.
Quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản cho lao động chọn giữa 85 ngành
Điều 39 trong Đạo luật tiêu chuẩn lao động quy định số ngày nghỉ sẽ tăng theo từng năm với điều kiện lao động đảm bảo đạt tỷ lệ chuyên cần từ 80% và đã làm 6 tháng trở lên. Thời gian đầu người lao động có 10 ngày nghỉ, từ các năm sau số ngày nghỉ được tăng dần nếu đủ điều kiện, cụ thể:
Số năm làm việc liên tục tính từ thời điểm đã đi làm đủ 6 tháng
Số ngày được nghỉ phép trong năm
Số ngày nghỉ phép hàng năm sẽ tăng 1 - 2 ngày
Theo sắc lệnh tiêu chuẩn cấp bộ dựa trên Đạo luật kiểm soát nhập cư, số lượng thực tập sinh mỗi công ty được tiếp nhận sẽ dựa trên hai yếu tố:
Để hiểu hơn về vấn đề này, các thực tập sinh có thể tham khảo bảng bên dưới:
Loại hình tổ chức, xí nghiệp tiếp nhận thực tập sinh
Số lượng nhân viên bản xứ làm việc chính thức
Số lượng thực tập sinh được tiếp nhận
Công ty cổ phần (cơ sở) dạy nghề
Không quan trọng số lượng nhân viên chính thức
1/20 (5%) tổng số nhân viên làm việc chính thức
Phòng Thương mại và Công nghiệp, Phòng Thương mại
Tổ chức Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tổng công ty Đào tạo nghề (Hiệp hội hợp nhất)
Trên 201 người và dưới 300 người
Trên 101 người và dưới 200 người
Trên 51 người và dưới 100 người
Hợp tác xã nông nghiệp, tập đoàn công ích cung cấp hợp tác kỹ thuật nông nghiệp
Không quan trọng số lượng đoàn viên làm nông nghiệp
Số lượng lao động nước ngoài được tiếp nhận phụ thuộc số lượng người bản xứ làm tại xí nghiệp