Lễ Phật Đản Tại Chùa Ba Vàng

Lễ Phật Đản Tại Chùa Ba Vàng

Nhân ngày Phật Đản PL.2562 - DL.2018, vào lúc 19 giờ 00 ngày 13 tháng 04 năm Mậu Tuất tại Giảng đường chùa Bửu Đà đã diễn ra buổi trà đàm với chủ đề ...

Nhân ngày Phật Đản PL.2562 - DL.2018, vào lúc 19 giờ 00 ngày 13 tháng 04 năm Mậu Tuất tại Giảng đường chùa Bửu Đà đã diễn ra buổi trà đàm với chủ đề ...

Lễ Phật Đản có ý nghĩa như thế nào trong Hội Phật Giáo

Lễ Phật Đản là một trong ba ngày lễ lớn trong Hội Phật giáo (Phật Đản, Vu lan, Thành đạo). Và đây cũng là dịp để mọi người cùng nhau tôn vinh và ghi nhớ những giá trị đạo đức mà Đức Phật đã dạy.

Theo truyền thuyết, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã chọn ngày 8 tháng 4  m lịch để sinh ra trên mảnh đất Lumbini, một vùng đất nằm ở phía Nam Nepal ngày nay. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người đã khám phá ra con đường giác ngộ và giảng dạy về tình thương, lòng biết ơn, tình cảm và lòng nhân ái. Ông đã thực hiện nhiều kỳ tích và để lại cho chúng ta những bài giảng vô giá về tâm linh và đạo đức.

Sự ra đời của Đức Phật đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử của Phật giáo và đã lan rộng khắp các nước trong khu vực Á Đông và trên toàn thế giới. Lễ Phật Đản được tổ chức hàng năm để tôn vinh sự thành đạt và đức tính của Đức Phật và để cầu nguyện cho bình an và hạnh phúc cho bản thân, gia đình và nhân loại.

Nếu bạn đang tìm tranh để trang trí bàn thờ Phật, gia tiên thì DecorNow sẽ là nơi phù hợp dành cho bạn. Vui lòng liên hệ DecorNow qua:

Tới dự có lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình, đại diện lãnh đạo tỉnh Ninh Bình cùng hàng nghìn tăng ni, phật tử và nhân dân.

Tại buổi lễ, Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đọc thông điệp Phật đản, Phật lịch năm 2567 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Đây là dịp ôn lại lịch sử và những lời dạy của Đức Phật gợi ý các giải pháp xây dựng nền hòa bình thế giới, hạnh phúc của con người và sự phát triển bền vững của xã hội.

Thông điệp của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam ghi nhận công đức của các cấp giáo hội, đồng bào phật tử Việt Nam trong và ngoài nước đã làm tốt công việc phụng sự và mong tất cả tiếp tục đồng lòng, chung tay góp sức phục vụ nhân sinh, tốt đời đẹp đạo.

Mùa Phật đản năm nay, các phật tử còn bày tỏ lòng thành kính kỷ niệm 60 năm ngày Bồ tát Thích Quảng Đức thiêu thân (1963-2023). Đồng thời, kêu gọi các tăng ni, phật tử, các tầng lớp nhân dân ra sức làm việc thiện, tích cực xây dựng đất nước.

Đại lễ Phật đản đã được Đại Hội đồng Liên hiệp quốc công nhận là ngày lễ hội văn hóa tôn giáo thế giới, được tổ chức hàng năm nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp, tư tưởng hòa bình, đoàn kết hữu nghị; là dịp để khẳng định sự trong sáng của giáo lý Phật giáo và sự đóng góp của Phật giáo trong suốt chiều dài lịch sử của nhân loại.

Đông đảo phật tử và nhân dân tham dự Đại lễ Phật đản, Phật lịch năm 2567. (Ảnh: Lê Hồng)

Phát biểu tại buổi lễ, đồng chí Đỗ Việt Anh, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Bình cho biết: “Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình thời gian qua đã luôn tích cực hướng dẫn tăng ni, tín đồ phật tử sống theo giáo lý Phật giáo, chấp hành pháp luật, làm tròn nghĩa vụ công dân; luôn nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước tại địa phương.

Thời gian tới, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình và mỗi tăng ni, tín đồ phật tử cần cụ thể hóa thông điệp Phật đản nêu trên thành những hành động cụ thể, thiết thực để tiếp tục phát huy, lan tỏa giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và nguồn lực của Phật giáo trong đời sống xã hội, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp”.

Trong không khí tịnh tiến, an lạc, các đại biểu cùng đông đảo tăng ni, phật tử đã cử hành nghi lễ tụng kinh Phật đản và làm lễ tắm Phật.

Dịp này, lãnh đạo tỉnh Ninh Bình đã tặng hoa chúc mừng Đại lễ Phật đản.

Đi chùa tụng kinh, giảng đạo

Ngoài ra, phật tử nên đi chùa nghe giảng đạo, tụng kinh niệm Phật để giúp cho tâm hồn thanh thản, an nhiên hơn. Việc làm này đồng thời sẽ giúp cho phật tử suy ngẫm về những việc mình đã làm chưa tốt để sửa chữa, làm nhiều việc thiện hơn.

Phóng sinh (cá, chim) là một việc để giải thoát cho những con vật bị bắt giữ, giam cầm. Đây cũng là việc làm lòng từ bi đối với mọi chúng sinh, góp thêm tích đức cho con cháu đời sau. Phóng sinh cũng sẽ diễn ra vào những ngày khác như rằm tháng Tư, rằm tháng Bảy,.. thậm chí có thể làm ngày thường.

Không chỉ trong ngày Lễ Phật Đản, mà ngày bình thường Phật tử cũng nên làm nhiều việc thiện, giúp những mảnh đời khó khăn khác. Không chỉ chúng ta giúp đỡ cho người khác, mà còn giúp đỡ cho bản thân cảm thấy nhẹ nhõm, thanh thản.

Ngày lễ Phật Đản phải nên làm gì để đúng với ý nghĩa của nó

Lễ Phật Đản là ngày có ý nghĩa lớn trong năm, là dịp để mọi tụ họp cùng nhau tôn vinh và truyền bá những đạo đức tốt đẹp mà Đức Phật đã dạy. Dưới đây là một số hoạt động có thể làm vào ngày lễ

Ăn chay là một trong những phương pháp tu tập của các tín đồ Phật Giáo, nhằm giúp thanh tịnh và tập trung hơn vào sự tôn trọng và cảm tạ đối với các chân lý và giá trị đạo đức mà Đức Phật đã truyền bá. Trong ngày này, người ăn chay cũng sẽ không là những điều tàn ác, xấu xa, việc này cũng sẽ tích đức cho con cháu đời sau.

Tham gia các hoạt động xã hội

Tham gia các hoạt động tại lễ chùa như phát quà cho người nghèo, nấu đồ ăn chay, văn nghệ,... Thường tại các đền chùa sẽ tổ chức những hoạt động cho các quý phật tử tham gia cùng nhau làm việc thiện, tích đức công quả.

Đi chùa tụng kinh, giảng đạo

Ngoài ra, phật tử nên đi chùa nghe giảng đạo, tụng kinh niệm Phật để giúp cho tâm hồn thanh thản, an nhiên hơn. Việc làm này đồng thời sẽ giúp cho phật tử suy ngẫm về những việc mình đã làm chưa tốt để sửa chữa, làm nhiều việc thiện hơn.