Tình hình kiểm định tính đến 30/6/2023
Tình hình kiểm định tính đến 30/6/2023
Phạm vi tuyển sinh: Trong cả nước.
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của trường được quy định như sau:
Đối với chương trình học đại trà:
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2022.
Dưới đây là điểm chuẩn Đại học Kiên Giang mới nhất theo phương thức xét kết quả thi THPT:
Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 3 điểm so với năm học trước đó.
Xem thêm: Điểm chuẩn Trường Đại Học Kiên Giang (KGU) mới nhất
Tại Kiên Giang, người Khmer chiếm 12,5% dân số của tỉnh và 16,7% tổng số người Khmer trên cả nước. Chính vì vậy, văn hóa ở đây có những nét độc đáo và vô cùng đa dạng, kêt hợp giữa văn hóa Óc Eo và văn hóa Sa Huỳnh.
Vì có bề dày lịch sử phát triển nên Kiên Giang vẫn lưu giữ rất nhiều nét văn hóa truyền thống từ thuở xa xưa. Ở đây, ta có thể bắt gặp những loại hình nghệ thuật như hát bội, múa lân,… của người Hoa. Hoặc hát dù kê, múa Ròm-vông, múa À-dây, múa Lâm-lêu,… của người Khmer. Bên cạnh đó, bạn có thể thưởng thức đờn ca tài tử – cải lương, hò thẻ mực,… của người Kinh vô cùng hấp dẫn.
Ngoài ra, vì những nét văn hóa đặc sắc như vậy nên ẩm thực nới đây cũng vô cùng đa dạng với muôn hình, muôn vẻ. Những đặc sản được tận dụng từ tài nguyên rừng vàng biển bạc, được chế biến bởi đôi tay lành nghề đã tạo nên sự nổi bật trong văn hóa ẩm thực của Kiên Giang, làm phong phú hóa nét ẩm thực đặc trưng của đất nước.
Những món đặc sản của Kiên Giang có thể kể tới như cá nhồng, Nước mắm Phú Quốc, Sò huyết Hà Tiên, Bún cá Kiên Giang,…
Kiên Giang còn duy trì và phát triển rất nhiều làng nghề truyền thống như đan đệm bàng, dệt chiếu Tà Niên, nắn nồi Hòn Đất, làm huyền phách ở Hà Tiên, chế tác thủ công mỹ nghệ bằng đồi mồi,…
Sản phẩm được làm từ nghệ nhân làm huyền phách tại Hà Tiên – vòng tay đá huyền thạch Làng nghề làm nước mắm truyền thống tại Phú Quốc
Có thể nói, Kiên Giang là nơi hội tụ đất trời với cảnh sắc thiên nhiên vô cùng tuyệt diệu. Đến với Kiên Giang, khách du lịch muốn núi, có núi, muốn biển có biển, muốn rừng, có rừng. Trong đó, không thể không kể tới những điểm du lịch vô cùng nổi tiếng như:
Đảo Hòn Sơn Kiên Giang Quần đảo Nam Du Kiên Giang
Kiên Giang thuộc miền nào? Trên đây là một số thông tin chi tiết giải đáp cho những thắc mắc của bạn về mảnh đất này. Việt Nam ta có 63 tỉnh thành, mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng. Nếu có cơ hội, hãy một lần ghé đến Kiên Giang, những con người giản dị nơi đây sẽ luôn chào đón bạn!
Kiên Giang nằm ở cửa ngõ kinh tế biển, là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa. Dân tộc sinh sống tại vùng đất này chủ yếu là người Kinh, người Khmer và người Hoa. Trong đó, người Khmer được coi là dân bản địa và sinh sống lâu đời nhất tại các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long.
Thời gian đăng ký xét tuyển liên tục và theo nhiều đợt trong năm, cụ thể:
Theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.
Thời gian nhận hồ sơ xét học bạ từ ngày 28/1/2022 và thời gian xét tuyển dự kiến từ ngày 22/4/2022.
Dự kiến thời gian bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển học bạ năm 2023 sẽ bắt đầu từ đầu tháng 2 đến cuối tháng 5 năm 2023.
Xem thêm: Trường Đại Học Kiên Giang (KGU) xét tuyển học bạ
Kiên Giang hiện nay có 12 huyện và 3 thành phố. Bao gồm 144 đơn vị hành chính cấp xã (10 thị trấn, 18 phường, 116 xã). Cụ thể:
Kiên Giang là tỉnh xếp thứ hạng cao trong 15 tỉnh đông dân cư trên toàn quốc. Với dân số khoảng 2.109.000 người, mật độ rơi vào 332 người/km2. Người dân nơi đây sống tập trung tại nông thôn với nghề nghiệp chính là trồng cây nông nghiệp, nuôi thủy, hải sản và đánh bắt cá.
Phần đất liền Kiên Giang được thành lập bao gồm thành phố Rạch Giá và toàn bộ tỉnh Hà Tiên cũ. Vào thời nhà Nguyễn, Kiên Giang thuộc tỉnh Hà Tiên.
Nhìn chung, thời chiến tranh, Kiên Giang, Rạch Giá, Hà Tiên đã bị phân chia qua lại rất nhiều lần, không thống nhất giữa chính quyền Ngô Đình Diệm và quân Cách mạng Việt Nam.
Tuy nhiên, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhân dân quy về một mối thì chúng ta đã có được mảnh đất Kiên Giang với 3 thành phố và 12 huyện như hiện tại.
Một số hình ảnh Kiên Giang xưa.
Đường phố Rạch Giá Chợ Rạch Giá xưa
Lúc mới thành lập trường chỉ có 18 cán bộ, giảng viên. Đến nay đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động trong toàn trường đã nâng lên 334 người. Trong đó có: 02 giảng viên là phó giáo sư, 21 tiến sĩ, 22 nghiên cứu sinh và 207 giảng viên có trình độ thạc sĩ.
Trường đại học Kiên Giang có tổng diện tích là 54 ha. Ngoài ra, trường còn có 02 cơ sở thực nghiệm với diện tích khoảng 30 ha nằm ở An Biên và 5 ha được đặt tại Phú Quốc (Kiên Giang). Hiện nay, trường có khoảng gần 400 máy vi tính phục vụ giảng dạy, học tập và quản lý, hầu hết máy tính đã được nối mạng nội bộ và internet. Mạng wifi được lắp đặt phủ kín trong toàn trường. Nhà trường xây dựng 27 phòng thí nghiệm đáp ứng nhu cầu thực hành, thí nghiệm trong mọi lĩnh vực như: thí nghiệm vi sinh, sinh học phân tử, thí nghiệm xây dựng… Thư viện của trường có diện tích hơn 1.200 m2 với hàng nghìn đầu sách, có 4 phòng đọc sách, 1 phòng đọc mở, phòng máy tính… Tất cả mọi việc làm này đều nhằm mục đích tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công việc học tập của sinh viên.
Trong những năm qua, Trường Đại học Kiên Giang đã góp phần nâng cao vị thế, uy tín, năng lực giảng dạy, chất lượng đào tạo. Để đạt được các tiêu chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành, nhà trường đã chú trọng đến hiệu quả của quá trình đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất. Trường Đại học Kiên Giang đã nỗ lực triển khai nhiều đổi mới trong công tác giảng dạy, kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Du lịch, Khách Sạn, Thể Thao và dịch vụ cá nhân, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên, Kinh doanh và quản lý, Máy Tính và Công Nghệ Thông Tin, Môi Trường và Bảo vệ Môi Trường, Nhân văn, Nông , Lâm Nghiệp và Thủy Sản, Pháp Luật, Sản Xuất và Chế Biến
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Liệu có ai thắc mắc Kiên Giang thuộc miền nào Việt Nam? Vậy thì đây chính là bài viết dành cho bạn với những thông tin chi tiết nhất về tỉnh thành thân thương của đất nước hình chữ S này.
Kiên Giang là một tỉnh giáp biển, nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc. Thật thú vị khi bạn nhìn trên bản đồ sẽ thấy mảnh đất này có hình dạng giống như một con rồng đang bay ra biển vậy!
Kiên Giang với diện tích 6.348,53km2 đã trở thành tỉnh có diện tích lớn thứ hai ở miền Nam Việt Nam, chỉ đứng sau tỉnh Bình Phước. Phần lãnh thổ của Kiên Giang không chỉ có đất liền mà còn gồm hải đảo. Ngoài khơi, vùng biển bao gồm hơn 143 hòn đảo. Trong đó, 43 đảo có cư dân sinh sống và khoảng 105 đảo nổi lớn, nhỏ khác nhau.
Xem ngay kinh nghiệm du lịch Phú Quốc đầy hữu ich từ công ty du lịch Khát Vọng Việt uy tín tại https://dulichkhatvongviet.com/kinh-nghiem-du-lich-phu-quoc/
Nếu tính riêng phần đất liền, Kiên Giang nằm trong tọa độ từ 9°23’50 – 10°32’30 vĩ Bắc và 104°26’40 – 105°32’40 kinh Đông, đường biên tiếp giáp với:
Kiên Giang có vị trí vô cùng thuận lợi cho việc giao lưu, chia sẻ văn hóa miền Tây Nam Bộ với bạn bè các nước anh em Đông Nam Á. Bên cạnh đó, với tài nguyên rừng và biển trù phú, vùng đất này còn có tiềm năng phát triển kinh tế cực cao.
Đến với Kiên Giang, bạn không chỉ thấy sông, nước hay biển mà còn có những cánh đồng lúa bát ngát thẳng cánh cò bay, cùng với cảnh núi non trùng điệp, hùng vĩ.
Kiên Giang thuộc miền nào? Là tỉnh thành lớn nhất miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, cộng thêm vị trí giáp biển nên khí hậu nơi đây nóng ẩm quanh năm. Tại Kiên Giang chia ra hai mùa rõ rệt.
Mức nhiệt ổn định trong cả hai mùa trung bình từ 27-28 độ C, tổng số giờ nắng là 2.563 giờ/năm, độ ẩm từ 81-82%. Với những đặc điểm này, nơi đây rất thuận lợi cho canh tác nông nghiệp cũng như nuôi trồng thủy, hải sản.
Khu vực biển vịnh Thái Lan vô cùng ôn hòa nên Kiên Giang không phải hứng chịu thiên tai hay bão lũ. Tuy nhiên, người dân vẫn phải đối mặt với vấn đề nhiễm phèn mặn khi nước biển xâm lấn.
Bên cạnh đó, vì sống xa nguồn nước ngọt nên việc tích trữ nước mưa để sử dụng trong cuộc sống đã trở thành thói quen của những người con của đất miền Tây. Tổng lượng mưa trung bình mỗi năm của Kiên Giang ừ 1800 – 2200mm.
Kiên Giang thuộc vùng kinh tế mũi nhọn của Đồng bằng Sông Cửu Long nên được tập trung đầu tư và phát triển vật chất, cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó, người dân nơi đây cũng rất chăm chỉ, cần cù lao động, tích cực xây dựng cuộc sống, giúp nền kinh tế quê hương tăng trưởng mạnh mẽ. Vậy Kiên Giang có mấy thành phố?