Kho Ngoại Quan Là

Kho Ngoại Quan Là

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Thầy Đào Văn Kiên - Giám Đốc Công ty MTL Logistics tại Hà Nội, chuyên gia trong lĩnh vực Logistics, giảng viên Khóa học Xuất nhập khẩu tại trung tâm Lê Ánh cơ sở Hà Nội.

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Thầy Đào Văn Kiên - Giám Đốc Công ty MTL Logistics tại Hà Nội, chuyên gia trong lĩnh vực Logistics, giảng viên Khóa học Xuất nhập khẩu tại trung tâm Lê Ánh cơ sở Hà Nội.

Thủ tục nhập và xuất kho ngoại quan

Thủ tục nhập và xuất kho ngoại quan được thực hiện như sau:

Dịch vụ cung cấp tại kho ngoại quan

Chủ hàng hóa có thể thực hiện trực tiếp hoặc ủy quyền cho chủ kho ngoại quan hoặc đại lý hải quan để thực hiện các dịch vụ sau đây đối với hàng hóa gửi vào kho ngoại quan:

III. Quản lý hàng kho ngoại quan

+Khi thực hiện các dịch vụ đối với hàng hoá gửi kho ngoại quan, chủ kho ngoại quan phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan hải quan quản lý kho ngoại quan biết.

+Khi di chuyển hàng hóa từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác phải được sự đồng của Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố.

+Định kỳ 45 ngày một lần, chủ kho ngoại quan báo cáo cho Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố về thực trạng hàng hóa trong kho và tình hình hoạt động của kho.

+Trường hợp muốn tiêu hủy hàng hoá bị đổ vỡ, hư hỏng, giảm phẩm chất hoặc quá thời hạn sử dụng phát sinh trong quá trình lưu kho, chủ kho ngoại quan phải có văn bản thỏa thuận với chủ hàng hoặc đại diện hợp pháp của chủ hàng về việc đồng ý tiêu hủy hàng hoá. Thủ tục tiêu hủy hàng hoá thực hiện theo quy định hiện hành.

+Chủ kho ngoại quan phải mở sổ kế toán theo dõi việc xuất kho, nhập kho theo đúng quy định.

Mong bài viết của Gia đình xuất nhập khẩu sẽ giúp bạn có công tác chuẩn bị tốt trước khi thực hiện Thủ tục nhập và xuất kho ngoại quan.

Để hiểu thêm các kiến thức về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các bạn có thể tìm hiểu và học xuất nhập khẩu thực tế tại các trung tâm xuất nhập khẩu uy tín.

I. CÁC BƯỚC GỬI HÀNG VÀO KHO NGOẠI QUAN:

A. Trường hợp nhập hàng từ nước ngoài gửi vào kho ngoại quan:

Khách hàng muốn gửi hàng từ nước ngoài vào kho ngoại quan Hoàng Thành cần thực hiện các bước sau:

Tìm hiểu thông tin, chào giá (Phòng XNK)

Cung cấp bộ chứng từ (Khách hàng)

Khai hải quan hàng nhập kho ngoại quan (Phòng XNK)

Dỡ hàng từ tàu nhập vào kho  ngoại quan (Cảng trực thuộc)

B. Trường hợp nhập hàng từ nội địa vào kho ngoại quan:

Các bước nhập hàng từ nội địa vào kho ngoại quan cũng giống như các bước gửi hàng từ nước ngoài vào kho ngoại quan. Đồng thời việc đăng ký tờ khai và làm thủ tục nhập kho ngoại quan cũng giống như đối với hàng hoá từ nước ngoài đưa vào gửi kho ngoại quan.

Bộ chứng từ bao gồm: Tờ khai hàng hoá nhập kho ngoại quan, hợp đồng thuê kho ngoại quan, giấy uỷ quyền gửi hàng (nếu chưa được ủy quyền trong hợp đồng thuê kho ngoại quan), tờ khai hàng hoá xuất khẩu (đã làm xong thủ tục), lược khai hàng hóa (nếu có)…

II. CÁC BƯỚC NHẬN HÀNG RA KHỎI KHO NGOẠI QUAN:

A. Trường hợp xuất hàng từ kho ngoại quan ra nước ngoài:

Sau khi hoàn tất việc xuất hàng từ kho ngoại quan lên tàu, Hải quan sẽ xác nhận vào tờ khai hải quan về số lượng và tình trạng hàng hóa đã được xuất.

B. Trường hợp xuất hàng từ kho ngoại quan nhập khẩu vào nội địa:

Các thủ tục liên quan người mua hàng cần phải thực hiện để nhận hàng hóa:

Cấp lệnh giao hàng – D.O (Người bán)

Cấp đổi lệnh  giao hàng – D.O (Phòng XNK)

Khai hải quan nhập hàng vào VN (Người mua)

Đóng tiền và đăng ký bốc xếp (Người mua)

Bốc hàng từ kho  ngoại quan lên xe  cho người mua (Cảng trực thuộc)

I.Thủ tục đưa hàng vào kho ngoại quan

Bên cạnh việc thực hiện đưa hàng vào kho ngoại quan, thì kho ngoại quan đó phải đạt tiêu chuẩn quy định.

Kho ngoại quan được phép thành lập ở các khu vực sau:

Kho ngoại quan, hàng hoá, phương tiện vận tải ra, vào hoặc lưu giữ, bảo quản trong kho ngoại quan phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan.

Điều kiện doanh nghiệp tiến hành Thủ tục đưa hàng vào kho ngoại quan:

Thủ tục cấp giấy phép thành lập kho ngoại quan

Doanh nghiệp gửi hồ sơ đến Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp xin thành lập kho ngoại quan. Bộ hồ sơ bao gồm:

Trong thời hạn 30 ngày, Cục Hải quan tỉnh, thành phố kiểm tra và báo cáo Tổng cục Hải quan ra quyết định cấp Giấy phép thành lập kho ngoại quan, hoặc có văn bản trả lời không đủ điều kiện cấp.

Trường hợp mà Tổng cục Hải quan rút Giấy phép hoạt động kho ngoại quan:

Chủ kho ngoại quan có thể thực hiện các dịch vụ: bảo quản hàng hoá, gia cố bao bì, phân loại hàng hoá, lấy mẫu hàng hóa.

Chủ kho ngoại quan có thể thay mặt chủ hàng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa từ nhập khẩu từ cửa khẩu vào kho ngoại quan, từ kho ngoại quan ra cửa khẩu, từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác; chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho chủ hàng theo quy định của pháp luật.

+Đối tượng được phép thuê kho ngoại quan là: Thương nhân Việt Nam được phép kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc các thành phần kinh tế; thương nhân nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài.

+Hợp đồng thuê kho ngoại quan: do chủ kho ngoại quan và chủ hàng thoả thuận theo quy định của pháp luật. Hợp đồng thuê kho ngoại quan phải quy định rõ tên hàng hoá, chủng loại hàng hoá, khối lượng hàng hoá, chất lượng hàng hoá, thời hạn thuê kho, các dịch vụ có yêu cầu, trách nhiệm của các bên ký hợp đồng thuê kho ngoại quan.

+Thời hạn hợp đồng thuê kho ngoại quan không quá 365 ngày, kể từ ngày hàng hóa được gửi vào kho. Chủ kho ngoại quan có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho Hải quan kho ngoại quan biết trước khi hợp đồng thuê kho hết hạn. Trường hợp chủ hàng có đơn đề nghị, được sự đồng ý của Cục trưởng Hải quan thì được gia hạn thêm không quá 180 ngày, kể từ ngày hợp đồng hết hạn.

Các dịch vụ được thực hiện trong kho ngoại quan

Chủ hàng hóa gửi kho ngoại quan trực tiếp thực hiện hoặc ủy quyền cho chủ kho ngoại quan hoặc đại lý làm thủ tục hải quan thực hiện các dịch vụ sau đối với hàng hóa gửi kho ngoại quan:

Gia cố, chia gói, đóng gói bao bì; đóng ghép hàng hóa; phân loại phẩmcấphàng hóa, bảo dưỡng hàng hóa.

Lấy mẫu hàng hóa để phục vụ công tác quản lý hoặc làm thủ tục hải quan.

Riêng đối với kho ngoại quan chuyên dùng chứa hóa chất, xăng dầu, nếu đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan và yêu cầu quản lýnhà nước chuyên ngành có liên quan được phép pha chế, chuyển đổi chủng loại hàng hóa.

Đặc điểm chung của kho ngoại quan

Dưới đây là những đặc điểm chung của kho ngoại quan:

Thường đặt tại các cảng biển, sân bay hoặc vị trí gần các cửa khẩu quan trọng. Sự lựa chọn chiến lược này giúp tối ưu hóa quá trình vận chuyển và tiếp nhận hàng hóa từ và đến các điểm giao nhận. Giúp giảm thiểu thời gian vận chuyển và tăng cường hiệu quả trong hoạt động logistics.

Kho ngoại quan được trang bị những cơ sở vật chất hiện đại như hệ thống lưu trữ pallet, máy móc nâng hạ, cẩu trục, hệ thống báo cháy và an ninh. Đảm bảo an toàn cho hàng hóa được lưu trữ, ngăn ngừa những sự cố không mong muốn xảy ra.

Quy trình quản lý và vận hành kho được thực hiện một cách chuyên nghiệp và nghiêm ngặt. Giúp đảm bảo sự chính xác và hiệu quả trong quá trình lưu trữ và giao nhận hàng hóa.

Tại sao phải gửi hàng vào kho ngoại quan?

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải gửi hàng hóa vào kho ngoại quan bởi vì những lý do sau đây:

Những loại hàng hóa được phép gửi ở kho ngoại quan

Theo quy định tại Điều 85 Nghị định 08/2015/NĐ-CP, những hàng hóa được phép gửi vào kho ngoại quan, bao gồm:

Vậy, những hàng hóa gì không được phép gửi ở kho ngoại quan?

Bao gồm những hàng hóa được liệt kê dưới đây:

Quy định về việc thuê kho ngoại quan

Các quy định về việc thuê kho ngoại quan được quy định dưới đây:

Đối tượng được phép thuê kho ngoại quan gồm:

+ Tổ chức, cá nhân Việt Nam được phép kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc các thành phần kinh tế;

+ Hợp đồng thuê kho ngoại quan do chủ kho ngoại quan và chủ hàng thỏa thuậntheo quy định của pháp luật, trừ trường hợpchủ hàng vừa là chủ kho ngoại quan;

+ Thời hạn hiệu lực và thời hạn thuê kho ngoại quan do chủ hàng và chủ kho ngoại quan thỏa thuận trên hợp đồng thuê kho ngoại quan, nhưng không quá thời hạn hàng hóa được gửi kho ngoại quan theo quy định tại Khoản 1 Điều 61 Luật Hải quan;

+ Quá thời hạn thuê kho ngoại quan theo quy định tại Khoản 1 Điều 61 Luật Hải quannếu chủ hàng hóa hoặc người được chủ hàng hóa ủy quyền không đưa hàng ra khỏi kho ngoại quan hoặc trong thời hạn thuê kho ngoại quan nhưng chủ hàng hóa hoặc người được chủ hàng hóa ủy quyềncó văn bản đề nghị thanh lý thì Cục Hải quan tổ chứcthanh lý hàng hóa gửi kho ngoại quan theo quy định của pháp luật.