Trường Quốc Tế Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Điểm Chuẩn

Trường Quốc Tế Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Điểm Chuẩn

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Vietnam National University, Ho Chi Minh City, viết tắt là VNU-HCM), mã đại học QS, là một trong hai hệ thống đại học quốc gia của Việt Nam bên cạnh Đại học Quốc gia Hà Nội, có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, được đánh giá là một trong 900 đại học, trường đại học tốt nhất thế giới của Việt Nam.[6]

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Vietnam National University, Ho Chi Minh City, viết tắt là VNU-HCM), mã đại học QS, là một trong hai hệ thống đại học quốc gia của Việt Nam bên cạnh Đại học Quốc gia Hà Nội, có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, được đánh giá là một trong 900 đại học, trường đại học tốt nhất thế giới của Việt Nam.[6]

Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và triết lý giáo dục

Sứ mệnh: Thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội thông qua nghiên cứu, đào tạo và cung ứng dịch vụ chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và luật.

Tầm nhìn: Đến năm 2035, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM trở thành:

Giá trị cốt lõi: Thống nhất – Vượt trội – Tiên phong

Triết lý giáo dục: Kiến tạo tri thức, khơi nguồn sáng tạo

- Phó Hiệu trưởng (2010 - 2011)

- Trưởng Khoa Luật (2010 - 2019)

Hội đồng trường Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025 gồm 25 thành viên, bao gồm lãnh đạo, giảng viên, nghiên cứu viên cao cấp đến từ các phòng, ban, viện trực thuộc, chuyên gia quốc tế, đại diện lãnh đạo cấp ĐHQG, cấp Trung ương và đại diện doanh nghiệp, đối tác hợp tác. Chủ tịch Hội đồng trường hiện tại là PGS. TS Lê Tuấn Lộc[14].

Trường hiện có 9 Khoa trực thuộc, phụ trách quản lý chương trình và trực tiếp thực hiện công tác đào tạo sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh các bậc học:

Ngoài 9 khoa kể tên, UEL có 2 đơn vị chuyên trách các chương trình đào tạo đặc biệt bao gồm Viện Quốc tế (iUEL) và Viện Đào tạo Ngoại ngữ (IFL) đều được thành lập vào năm 2022. Viện Quốc tế iUEL được thành lập trên cơ sở tách Trung tâm đào tạo quốc tế thuộc phòng Hợp tác - Phát triển thành đơn vị độc lập, phụ trách các chương trình đào tạo liên kết quốc tế với các đối tác từ Pháp và Anh Quốc. Viện Đào tạo Ngoại ngữ (IFL) là đơn vị phụ trách các chương trình đào tạo ngoại ngữ, tổ chức sát hạch và đảm bảo chất lượng trình độ ngoại ngữ đầu vào cho sinh viên UEL chính quy, được thành lập trên cơ sở tái cơ cấu và nâng cấp từ Trung tâm Đào tạo Ngoại ngữ - Tin học (CIFL).

Tính đến năm 2023, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM có 14 ngành đào tạo hệ đại học chính quy, trong đó có 21 chương trình đào tạo bằng tiếng Việt và 7 chương trình đào tạo bằng tiếng Anh; có 9 chương trình đào tạo thạc sĩ và 6 chương trình đào tạo tiến sĩ. Đối với hệ liên kết quốc tế, nhà trường có 3 chương trình đào tạo cử nhân và 4 chương trình đào tạo thạc sĩ.

Chi tiết về các ngành/chuyên ngành đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ

Chi tiết về các ngành đào tạo cử nhân, thạc sĩ liên kết quốc tế

·       Tòa nhà B1: Tòa nhà học tập

·       Tòa nhà B2: Tòa nhà Thư viện và Văn phòng các Khoa/Bộ môn

·       Vườn tượng danh nhân

·       Khu vực cảnh quan Hồ Kim cương

·       Khu tập luyện thể dục thể thao

Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM là đơn vị có hoạt động sinh viên sôi nổi trong khối ĐHQG-HCM nói riêng và khu vực phía Nam nói chung. Bên cạnh Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên, Trường còn có hơn 30 câu lạc bộ, đội nhóm phụ trách các hoạt động chăm sóc tinh thần và rèn luyện kỹ năng cho đoàn viên thanh niên, sinh viên của Trường. Một số sự kiện, hoạt động sinh viên nổi bật của UEL:

Phân hiệu Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tại Bến Tre

Trung tâm GDQPAN ĐHQG-HCM là đơn vị giáo dục và nghiên cứu khoa học về GDQPAN cho sinh viên có quy mô lớn nhất nước với năng lực đào tạo hằng năm đạt gần 50.000 sinh viên.

© 2024 Bản quyền thuộc về Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Kinh tế – Luật (tiếng Anh: University of Economics and Law – UEL) là trường đại học đào tạo và nghiên cứu khối ngành kinh tế, kinh doanh và luật hàng đầu Việt Nam nói chung và tại khu vực phía Nam nói riêng, được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam. Tiền thân của Trường là Khoa Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM).[3][4] Trường đã đạt được nhiều thành tựu trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng, trở thành một trong những cơ sở giáo dục đại học có điểm đầu vào cao nhất tại khu vực phía Nam đối với lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và luật.

Ngày 9 tháng 7 năm 1996, theo Quyết định số 2819/GD-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trên cơ sở hợp nhất 3 trường đại học đào tạo lĩnh vực Kinh tế lúc bấy giờ (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (cũ), Đại học Tài chính Kế toán Thành phố Hồ Chí Minh và Khoa Kinh tế thuộc trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Đại học Kinh tế trực thuộc ĐHQG-HCM được thành lập. Năm 2001, theo Quyết định số 15/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải về việc tổ chức lại 2 hệ thống Đại học Quốc gia ở Hà Nội và TP.HCM, một số trường Đại học thành viên trực thuộc ĐHQG-HCM trước đây được tách ra hoạt động độc lập và chỉ trực Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Ngày 10 tháng 10 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 118/2000/QĐ-TTg, chính thức tách Trường Đại học Kinh tế ra khỏi hệ thống các trường thành viên của ĐHQG-HCM và thành lập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đến ngày 6 tháng 11 năm 2000, Giám đốc ĐHQG-HCM ban hành Quyết định số 441/QĐ-ĐHQG-TCCB về việc thành lập Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG-HCM nhằm kế thừa và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực Kinh tế của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG-HCM (cũ). Khoa Kinh tế ĐHQG-HCM chính thức tuyển sinh đại học hệ chính quy khóa đầu tiên vào năm 2001 với 3 ngành: Kinh tế học, Kinh tế công cộng và Kinh tế đối ngoại. Năm 2002, Khoa Kinh tế ĐHQG-HCM mở 2 ngành đào tạo mới là Tài chính – Ngân hàng và Kế toán – Kiểm toán. Năm 2004, Khoa Kinh tế ĐHQG-HCM chuyển từ hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ và tuyển sinh khóa đầu tiên ngành Luật kinh doanh, Hệ thống thông tin quản lý (tiền đề cho việc đào tạo lĩnh vực luật và quản lý của Trường)[5]. Trụ sở hoạt động của Khoa đặt tại Nhà điều hành ĐHQG TP.HCM (Linh Trung, Thủ Đức) và trong khuôn viên cơ sở Nguyễn Văn Cừ của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Quận 5).

Ngày 24 tháng 3 năm 2010, theo Quyết định số 377/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Kinh tế - Luật được thành lập trên cơ sở Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG-HCM, đồng thời mở rộng lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu và đào tạo từ Kinh tế thành Kinh tế, kinh doanh và luật. Việc thành lập Trường Đại học Kinh tế - Luật có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển ĐHQG-HCM thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nòng cốt trong hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế.

Tháng 7 năm 2010, theo Quyết định của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM lần lượt 7 Khoa đào tạo được thành lập trên cơ sở các Bộ môn sẵn có, cụ thể như sau:

Năm 2013, Khoa Luật kinh tế được thành lập trên cơ sở tái cấu trúc và chia tách Bộ môn Luật kinh tế từ Khoa Luật

Năm 2019, Khoa Toán kinh tế được thành lập trên cơ sở nâng cấp Bộ môn Toán kinh tế (thành lập năm 2008)

Tính đến năm 2023, Trường có 11 đơn vị đào tạo (trong đó có 9 khoa chuyên môn và 2 viện), 12 đơn vị quản lý, 2 đơn vị khoa học công nghệ, 3 đơn vị phục vụ đào tạo & khoa học công nghệ cùng 5 tổ chức chính trị - xã hội.