Căn cứ khoản 3 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, tiền dưỡng sức sau ốm đau được tính theo công thức sau:
Căn cứ khoản 3 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, tiền dưỡng sức sau ốm đau được tính theo công thức sau:
Theo Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, dù sinh thường hay sinh mổ thì người lao động cũng đều có cơ hội được nghỉ hưởng chế độ dưỡng sức sau thai sản.
Người sinh mổ được giải quyết nghỉ dưỡng sức sau thai sản nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
(1) Đã nghỉ hết thời gian hưởng chế độ thai sản.
Căn cứ khoản 1 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội, lao động nữ sinh con thường được nghỉ chế độ thai sản trong thời gian 06 tháng. Người lao động sau khi nghỉ hết thời gian này có thể được giải quyết nghỉ thêm chế độ dưỡng sức.
(2) Trong 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa hồi phục, cần được nghỉ thêm để điều dưỡng sức khỏe.
Người lao động có các điều kiện trên sẽ được công ty và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định cho nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản từ 07 đến 10 ngày.
Căn cứ Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, người lao động sẽ được hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau sinh nếu đáp ứng đồng thời 02 điều kiện sau đây:
(1) Đã nghỉ hết thời gian hưởng chế độ thai sản.
Theo khoản 1 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội, lao động nữ sinh 01 con được nghỉ chế độ thai sản trong thời gian 06 tháng. Trường hợp sinh đôi trở lên thì cứ thêm mỗi con, người mẹ lại được nghỉ thai sản thêm 01 tháng.
(2) Trong thời gian 30 ngày đầu quay trở lại làm việc mà sức khỏe chưa hồi phục, cần được nghỉ thêm để điều dưỡng sức khỏe.
Khi có đủ 02 yếu tố trên, người lao động sẽ được công ty xem xét cho nghỉ chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản với thời gian từ 05 đến 10 ngày.
Theo khoản 3 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội, với mỗi ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản, người lao động sẽ được nhận được 30% mức lương cơ sở.
Do đó, trường hợp lao động nữ sinh thường sẽ nhận được số tiền chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe như sau:
Tiền dưỡng sức = 30% x Mức lương cơ sở x 05 ngày
- Sinh thường từ 02 con trở lên:
Tiền dưỡng sức = 30% x Mức lương cơ sở x 10 ngày
Khoản tiền dưỡng sức, phục hồi sức khỏe này sẽ do cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả cho người lao động.
Người sử dụng lao động chỉ cần lập Danh sách đề nghị giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe (theo Mẫu 01B-HSB) rồi gửi cho cơ quan bảo hiểm xã hội để được thanh toán tiền.
Theo Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ dưỡng sức sau sinh sẽ được nghỉ số ngày như sau:
- Tối đa 10 ngày: Dành cho người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày.
- Tối đa 07 ngày: Dành người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật.
- Bằng 05 ngày: Dành cho các trường hợp khác.
Thời gian nghỉ dưỡng sức kể trên là thười gian nghỉ tối đa trong năm của mỗi người lao động, tính cả ngày nghỉ lễ, Tết và ngày nghỉ hằng tuần.
Việc xác định thời gian tối đa được hưởng chế độ dưỡng sức trong một năm được căn cứ theo lần nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau cuối cùng trước khi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe: Ốm đau thuộc danh mục bệnh dài ngày hoặc ốm đau do phải phẫu thuật hoặc ốm đau khác (theo khoản 4 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH).
Số ngày nghỉ cụ thể của từng lần nghỉ dưỡng sức do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở (nếu có) quyết định nhưng tổng thời gian nghỉ không vượt quá số ngày mà pháp luật quy định.
Người lao động đủ điều kiện nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe trong năm nào thì thời gian dưỡng sức được tính cho năm đó. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ được tính cho năm trước.
Lưu ý, người lao động không nghỉ việc thì không được hưởng chế độ dưỡng sức sau ốm đau.
Theo khoản 3 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội, mỗi ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản thì người lao động được nhận được 30% mức lương cơ sở.
Do đó, số tiền chế độ dưỡng sức chi trả cho lao động nữ sinh mổ được xác định như sau:
Tiền dưỡng sức khi sinh mổ = 30% x Mức lương cơ sở x 07 ngày
Tiền dưỡng sức khi sinh mổ = 30% x Mức lương cơ sở x 10 ngày
Mặc dù số ngày nghỉ dưỡng sức do phía doanh nghiệp quyết định nhưng tiền chế độ sẽ do cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả cho người lao động.
Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập Danh sách đề nghị giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe (theo Mẫu 01B-HSB) gửi cho cơ quan bảo hiểm xã hội để làm cơ sở thanh toán tiền chế độ cho người lao động sinh mổ.
Khoản 2 Điều 168 Bộ luật Lao động năm 2019 đã nêu rõ, trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội thì người sử dụng lao động không phải trả lương cho người đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Do đó, người lao động nghỉ chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản sẽ không được công ty trả lương cho những ngày đã nghỉ.
Quy định như vậy cũng là hợp lý, phù hợp với bản chất của bảo hiểm xã hội. Bởi theo Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội thì bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết.
Vì vậy mà chế độ dưỡng sức sẽ được chi trả cho những người lao động phải nghỉ làm để điều dưỡng sức khỏe. Tiền dưỡng sức này được dùng để bù đắp cho khoản thu nhập từ tiền lương mà người lao động bị mất do không đi làm.
Trên đây là nội dung giải đáp cho câu hỏi: “Sinh thường được nghỉ dưỡng sức bao nhiêu?” Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 19006192 để được tư vấn chi tiết.
Theo Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, lao động nữ sinh mổ được nghỉ dưỡng sức 07 ngày hoặc 10 ngày tùy vào số lượng trẻ do người mẹ đó sinh ra. Cụ thể
- Sinh 01 con mà phải sinh mổ: Được nghỉ dưỡng sức tối đa 07 ngày.
- Sinh đôi trở lên mà sinh mổ: Được nghỉ dưỡng sức tối đa 10 ngày.
Lưu ý: Đây là số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản tối đa trong năm của người lao động. Thời gian nghỉ này bao gồm cả các ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết và ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp nghỉ dưỡng sức từ cuối năm trước sang đến đầu năm sau thì thời gian nghỉ được tính cho năm trước.
Người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở (nếu có) sẽ quyết định số ngày nghỉ dưỡng sức mà người lao động được nghỉ hưởng chế độ nhưng không vượt quá thời gian tối đa quy định.
Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội đã nêu rõ điều kiện nghỉ dưỡng sức phụ hồi sức khỏe sau thai sản là phải đã nghỉ hết thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản và quay trở lại làm việc mà sức khỏe vẫn chưa hồi phục.
Do đó, trường hợp đi làm sớm khi chưa hết thời gian nghỉ chế độ thai sản sẽ không được nhận tiền dưỡng sức.
Quy định như vậy là hợp lý bởi chế độ nghỉ dưỡng sức được ghi nhận nhằm giúp lao động nữ có thêm thời gian nghỉ ngơi khi sức khỏe còn yếu. Trong khi đó, lao động nữ đi làm sớm thì đã phải có giấy xác nhận đảm bảo đủ điều kiện sức khỏe để đi làm.
Với tình hình sức khỏe ổn định, đảm bảo để làm việc thì lao động nữ đi làm sớm không cần thiết hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức.
Trên đây là giải đáp thắc mắc cho câu hỏi: “Sinh mổ được nghỉ dưỡng sức bao nhiêu ngày?” Nếu còn vấn đề vướng mắc bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 19006192 để được tư vấn chi tiết.
Ngoài việc được nghỉ ốm hưởng bảo hiểm, người lao động sau đó còn cơ hội nghỉ dưỡng sức sau ốm đau. Vậy nghỉ ốm bao nhiêu ngày thì được nghỉ dưỡng sức sau ốm đau? Cùng tìm kiếm câu trả lời trong bài viết sau đây.