“Phát triển công nghệ” gồm 2 nội dung lớn là: “Phát triển công nghệ theo chiều rộng” tức là mở rộng công nghệ. Ví dụ, “ làng thần kỳ sản xuất rau sạch ở Nhật Bản đã được mang tới Việt Nam, sản xuất rau sạch ở Đà Lạt. “Phát triển công nghệ theo chiều sâu” tức là nâng cấp công nghệ. Ví dụ sản xuất tinh gọn của toyota: sản xuất từng sản phẩm 1 đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng lợi nhuận. Theo quan niệm của UNESSCO Trong phân loại nghiên cứu khoa học, UNESSCO chia thành: nghiên cứu cơ bản (fundermental research), nghiên cứu ứng dụng (applied research), triển khai thực nghiệm (experimental development) Triển khai được định nghĩa là những nghiên cứu hoặc thực nghiệm nhằm tạo ra các vật liệu mới, sản phẩm mới, các hệ thống và dịch vụ mới nhằm hoàn thiện những sản phẩm vốn tồn tại. Nội dung của triển khai gồm 3 giai đoạn: 1. Chế tác mẫu sơ khởi (Prototypes): làm ra mẫu (của sản phẩm hoặc công nghệ) đầu tiên như 1 bước hiện thực hóa tư tưởng khoa học thành sản phẩm khoa học hoặc công nghệ để chuẩn bị đưa vào sản xuất. 2. Làm Pilot (Installations pilots): thử nghiệm để tạo ra quy trình sản xuất, tức tạo ra công nghệ sản xuất sản phẩm theo prototype đã làm thử thành công. 3. Sản suất thử nghiệm (Production experimental): Sản xuất thử, các nhà công nghệ thường gọi đó là giai đoạn sản xuất “ loạt 0” để khẳng định độ tin cậy của công nghệ. Sự phân chia này của UNESSCO được sử dụng cho tất cả các lĩnh vực khoa học bao gồm: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật. So sánh giữa R&D của UNESSCO với luật KH&CN của Việt Nam, nhận thấy Luật của Việt Nam có nhược điểm: - Không phân tách rõ ràng khái niệm “Experimental Development” với “Phát triển công nghệ” dù hai khái niệm khác biệt về nội hàm, chính sách thuế và chính sách đầu tư. - Bỏ qua hoạt động “Phát triển công nghệ” với hai nội dung là nhân rộng công nghệ và nâng cấp công nghệ.
“Phát triển công nghệ” gồm 2 nội dung lớn là: “Phát triển công nghệ theo chiều rộng” tức là mở rộng công nghệ. Ví dụ, “ làng thần kỳ sản xuất rau sạch ở Nhật Bản đã được mang tới Việt Nam, sản xuất rau sạch ở Đà Lạt. “Phát triển công nghệ theo chiều sâu” tức là nâng cấp công nghệ. Ví dụ sản xuất tinh gọn của toyota: sản xuất từng sản phẩm 1 đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng lợi nhuận. Theo quan niệm của UNESSCO Trong phân loại nghiên cứu khoa học, UNESSCO chia thành: nghiên cứu cơ bản (fundermental research), nghiên cứu ứng dụng (applied research), triển khai thực nghiệm (experimental development) Triển khai được định nghĩa là những nghiên cứu hoặc thực nghiệm nhằm tạo ra các vật liệu mới, sản phẩm mới, các hệ thống và dịch vụ mới nhằm hoàn thiện những sản phẩm vốn tồn tại. Nội dung của triển khai gồm 3 giai đoạn: 1. Chế tác mẫu sơ khởi (Prototypes): làm ra mẫu (của sản phẩm hoặc công nghệ) đầu tiên như 1 bước hiện thực hóa tư tưởng khoa học thành sản phẩm khoa học hoặc công nghệ để chuẩn bị đưa vào sản xuất. 2. Làm Pilot (Installations pilots): thử nghiệm để tạo ra quy trình sản xuất, tức tạo ra công nghệ sản xuất sản phẩm theo prototype đã làm thử thành công. 3. Sản suất thử nghiệm (Production experimental): Sản xuất thử, các nhà công nghệ thường gọi đó là giai đoạn sản xuất “ loạt 0” để khẳng định độ tin cậy của công nghệ. Sự phân chia này của UNESSCO được sử dụng cho tất cả các lĩnh vực khoa học bao gồm: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật. So sánh giữa R&D của UNESSCO với luật KH&CN của Việt Nam, nhận thấy Luật của Việt Nam có nhược điểm: - Không phân tách rõ ràng khái niệm “Experimental Development” với “Phát triển công nghệ” dù hai khái niệm khác biệt về nội hàm, chính sách thuế và chính sách đầu tư. - Bỏ qua hoạt động “Phát triển công nghệ” với hai nội dung là nhân rộng công nghệ và nâng cấp công nghệ.
(*) Lưu ý: Dữ liệu được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy, có giá trị tham khảo với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro nào do sử dụng các dữ liệu này.