Kết quả: 91, Thời gian: 0.022
Kết quả: 91, Thời gian: 0.022
Employees cost: chi phí nhân viên.
Material, packing cost: chi phí vật liệu, bao bì.
Tool cost: chi phí dụng cụ, đồ dùng.
Fixed assets depreciation: chi phí khấu hao tài sản cố định.
Warranty cost: chi phí bảo hành.
Outside purchasing services cost: chi phí dịch vụ mua ngoài.
Other cost: chi phí bằng tiền khác.
Hi vọng với bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu hơn về chi phí bán hàng trong tiếng anh!!!
Mua bán hành hóa và mua bán hàng hóa trong lĩnh vực thương mại có điểm gì giống và khác nhau? Tại sao cùng là hoạt động mua bán nhưng lại có thể chịu sự điều chỉnh bởi Luật Thương mại hoặc Bộ luật dân sự? Cùng tìm hiểu bài viết sau đây của chúng tôi.
Theo từ điển Tiếng Việt, “mua” là động từ thể hiện việc đổi tiền bạc lấy hàng hóa, đồ vật, “bán” là đem đổi hàng hóa lấy tiền, “hàng hoá” là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán.
Như vậy, có thể hiểu mua bán hàng hóa là việc trao đổi hàng hóa giữa các bên có hàng hóa và bên có nhu cầu mua hàng hóa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, tự do thỏa thuận theo ý chí của các bên. Hàng hóa được mua bán, trao đổi có thể là hàng hóa đang hiện hữu hoặc có thể là hàng hóa sẽ hình hành trong tương lai được phép lưu thông trên thị trường. Phương thức mua bán, trao đổi hàng hóa có thể là trực tiếp tiến hành bởi các bên hoặc thông qua trung gian, bên thứ ba (bên môi giới, bên đại lý, bên nhận ủy thác mua bán hàng hóa).
Còn theo quy định của pháp luật, mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận (theo Khoản 8 Điều 3 Luật Thương mại 2005).
Mua bán hàng hóa thực chất là một dạng của mua bán tài sản vì thế nên mua bán hàng hóa sẽ mang những đặc điểm của mua bán tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015. Mua bán tài sản/hàng hóa là việc bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán. Mua bán tài sản/háng hóa đều được thể hiện qua hình thức pháp lý là hợp đồng.
Tuy nhiên, mục đích chính của mua bán hàng hóa vẫn là mục đích kinh doanh, thu lợi nhuận. Còn mua bán tài sản không nhất thiết là có mục đích kinh doanh mà có thể nhằm các mục đích khác như: tiêu dùng, tặng, cho,…
Ngoài những đặc điểm chung của mua bán tài sản, mua bán hàng hóa trong thương mại còn có những đặc điểm riêng sau đây:
Thứ nhất, chủ thể chủ yếu thực hiện quan hệ mua bán hàng hóa là thương nhân.
Mua bán hàng hóa là một trong những hoạt động thương mại chịu sự điều chỉnh chính của Luật Thương mại, hiện nay là Luật Thương mại 2005. Chủ thể thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng và hoạt động thương mại nói chung là thương nhân. Theo quy định của Luật Thương mại 2005, Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. Thương nhân đó có thể là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế, có thể là thương nhân Việt Nam hoặc thương nhân nước ngoài (trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế).
Như vậy, có thể thấy, so với các chủ thể mua bán tài sản là các tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì chủ thể của hoạt động mua bán hàng hóa phải đáp ứng thêm điều kiện là có đăng ký kinh doanh với tư cách là thương nhân để thực hiện quá trình mua bán hàng hóa.
Thứ hai, mua bán hàng hóa trong thương mại gắn với mục đích sinh lợi.
Do sự khác biệt về tính chất chủ thể nên mục đích của các bên chủ thể mua bán tài sản trong quan hệ dân sự thường hướng đến mục đích tiêu dùng, sinh hoạt. Còn đối với các bên chủ thể mua bán hàng hóa trong quan hệ thương mại lại hướng đến mục đích chính là mục đích sinh lợi. Mặt khác, mua bán hàng hoá trong thương mại gắn liền với hoạt động mang tính nghề nghiệp của thương nhân – hoạt động thương mại. Luật Thương mại 2005 cũng có định nghĩa về hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
Thứ ba, thuộc tính của hàng hóa.
Hiện nay, thuật ngữ hàng hóa được sử dụng khá phổ biến trong pháp luật thương mại của các nước và Điều ước quốc tế về thương mại. Tại Khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại 2005 cũng có quy định rõ ràng về thuật ngữ hàng hóa như sau:
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai.”
Theo đó, hàng hóa hiểu theo nghĩa rộng có hai thuộc tính đó là: có tính lưu thông và có tính thương mại. Còn thuật ngữ tài sản được sử dụng trong dân sự chỉ mang thuộc tính giao dịch (lưu thông).
Qua đây, chúng ta có thể cơ bản phân biệt được mua bán hàng hóa và mua bán tài sản, hiểu rõ hơn về các đặc điểm điển hình của hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại.
Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Luật Thương mại 2005
Là tất cả chi phí được phát sinh từ việc bán sản phẩm của một công ty hay trong quá trình cung cấp các dịch vụ.
Loại từ: danh từ có thể đếm được.
[TỪ ĐƯỢC LÀM CHỦ NGỮ TRONG CÂU]
Trong câu “sales expense” làm chủ ngữ trong câu.
Trong câu “selling expenses” làm chủ ngữ trong câu.
[TỪ ĐƯỢC LÀM TÂN NGỮ TRONG CÂU]
Trong câu “selling/sales expense” làm tân ngữ trong câu.
[TỪ KẾT HỢP VỚI TÍNH TỪ TẠO RA CỤM DANH TỪ MỚI]
[TỪ KẾT HỢP VỚI DANH TỪ TẠO RA CỤM DANH TỪ MỚI]
(một công ty hoặc một người bán một loại sản phẩm cụ thể; một người hoặc công ty mua và bán cổ phiếu, tiền tệ, v.v)
(Các đại lý là những người hoặc công ty mua và bán chứng khoán cho tài khoản của chính họ, cho dù thông qua một nhà môi giới hay cách khác. Một đại lý hoạt động như một người chính trong việc giao dịch cho tài khoản của chính mình, trái ngược với một nhà môi giới đóng vai trò như một đại lý thực hiện lệnh thay mặt cho khách hàng của mình.)
(ai đó, người nào đó đang bán một thứ mặt hàng nào đấy)
Sales assistant / shop assistant
Nhân viên bán hàng; nhân viên phục vụ trong cửa hàng
(những nhân viên này có trách nhiệm chào đón khách hàng đến cửa hàng, theo dõi các hoạt động của khách hàng để ngăn ngừa sự cố trộm cắp, sắp xếp các màn hình cửa sổ cho phù hợp và xử lý tiền hoàn lại cho khách hàng. Họ cũng có thể xác định nhu cầu của khách hàng và giới thiệu các mặt hàng phù hợp với cửa hàng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ)
Người thương lượng, người đàm phán
(một người cố gắng giúp hai nhóm không đồng ý đạt được thỏa thuận với nhau, thường là một công việc. Người đàm phán là người đi đến thỏa thuận với người khác, hoặc người giúp người khác đạt được thỏa thuận như vậy)
(người có công việc là bán sản phẩm của công ty, thường đi du lịch đến những nơi khác nhau. Đại diện bán hàng là người giới thiệu và bán sản phẩm hoặc các sản phẩm cho các doanh nghiệp, tổ chức và cơ quan chính phủ, thay vì bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Đại diện bán hàng rất quan trọng đối với các nhà sản xuất và bán buôn, vì họ là những người quảng bá và tiếp thị hàng hóa cho họ)
(một người phụ trách cuộc đấu giá, người đưa ra mức giá mà mọi người đưa ra. Hầu hết các đấu giá viên chuyên về một loại hàng hóa, chẳng hạn như đồ cổ, gia súc, bất động sản, thiết bị công nghiệp hoặc thanh lý hàng tồn kho. Nhiều người trong số những người lao động này là lao động tự do, nghĩa là họ được thuê theo từng công việc)
(một người có công việc là mua và bán sản phẩm với số lượng lớn, đặc biệt là bằng cách giao dịch với các quốc gia khác. Thương nhân là người kinh doanh các mặt hàng do người khác sản xuất, đặc biệt là buôn bán với nước ngoài. Trong lịch sử, thương gia là bất kỳ ai tham gia vào hoạt động kinh doanh hoặc buôn bán)
(một người cố gắng bán mọi thứ, đặc biệt là trên đường phố, qua điện thoại, v.v. Trong quá khứ, họ là những người đi đến nhiều nơi khác nhau để bán các mặt hàng nhỏ, thường bằng cách đi từ nhà này sang nhà khác)
(một người hoặc công ty mua và bán cổ phiếu và cổ phiếu cho người khác. Hầu hết các nhà môi giới chứng khoán làm việc cho một công ty môi giới và xử lý các giao dịch cho một số khách hàng cá nhân và tổ chức)
Hình ảnh minh hoạ cho các từ / cụm từ đồng nghĩa với người bán hàng
Bài học về “nhân viên bán hàng” đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin cơ bản nhất mà cũng đầy đủ nhất có thể về chủ đề này. Tuy không phải là một chủ đề khó nhưng nếu không được học một cách hệ thống, khoa học thì sẽ rất khó cho người học để có thể tiếp thu kiến thức. Từ các thông tin về từ vựng, phiên âm của “salesman” cho đến các ví dụ minh hoạ và cả các từ, cụm từ đồng nghĩa của nó, hi vọng các bạn đã ‘ bỏ túi’ được nhiều điều bổ ích.
Khi soạn thảo các văn bản hay trong các cuộc hội thảo hoặc các sách báo về vấn đề kinh tế. Chúng ta thường bắt gặp rất nhiều từ, cụm từ mang ý nghĩa chuyên ngành.
Hôm nay StudyTiengAnh sẽ cùng mọi người tìm hiểu tất tần tật về chi phí bán hàng trong tiếng Anh nhé!!!