Mã Hs Của Gỗ

Mã Hs Của Gỗ

Đi kèm với Biểu Thuế HS hàng năm thì Bộ chú Giải mã HS cũng là một trong những tài liệu "Gối đầu giường" của các anh chị em ngành Logistics và Xuất Nhập Khẩu.

Đi kèm với Biểu Thuế HS hàng năm thì Bộ chú Giải mã HS cũng là một trong những tài liệu "Gối đầu giường" của các anh chị em ngành Logistics và Xuất Nhập Khẩu.

QUY TẮC 3: Hàng hóa thoạt nhìn nằm ở nhiều nhóm

Hàng hóa được mô tả ở nhiều nhóm thì nhóm nào có mô tả cụ thể nhất sẽ được ưu tiên hơn các nhóm có mô tả khái quát.

Ví dụ: Máy cạo râu và tông đơ có lắp động cơ điện được phân vào Nhóm 85.10 mà không phải trong Nhóm 84.67 (nhóm các dụng cụ cầm tay có lắp động cơ điện) hoặc vào Nhóm 85.09 (các thiết bị cơ điện gia dụng có lắp động cơ điện). Vì nhóm 85.10 đã mô tả cụ thể và chính xác nhất là: "Máy cạo râu, tông đơ cắt tóc và các dụng cụ cắt tóc, có lắp động cơ điện"

Hàng hóa được cấu thành từ nhiều sản phẩm, mỗi sản phẩm có thể thuộc nhiều nhóm nhiều chương khác nhau ⇒ phân loại bộ sản phẩm đó vào sản phẩm mang đặt tính tính nhất của bộ đó.

Ví dụ: bộ sản phẩm chăm sóc tóc gồm: Kẹp điện cuộn tóc, lược, ghim tóc

Chúng ta cần đánh giá sản phẩm có tính chất nổi trội nhất và áp theo mã HS của sản phẩm đó. Trong bộ sản phẩm trên chúng ta thấy Kẹp điện cuộn tóc có tính năng nổi trội nhất nên sẽ lựa chọn mã HS của sản phẩm này áp vào mã HS của

Khi không áp dụng được Qui tắc 3(a) hoặc 3(b), hàng hóa sẽ được phân loại theo Qui tắc 3(c). Theo Qui tắc này thì hàng hóa sẽ được phân loại vào nhóm có thứ tự sau cùng trong số các nhóm cùng được xem xét để phân loại.

Ví dụ: Ta có sản phẩm sửa chữa gồm: Tô vít, Kìm, Cờ Lê

Khi tra mã HS của 3 sản phẩm này, bạn thấy Cờ Lê là sản phẩm có mã HS nằm ở thứ tự sau cùng nên sẽ lấy mã HS của sản phẩm này để áp mã HS cho bộ sản phẩm sửa chữa.

»» Tham khảo: Lộ Trình Học Xuất Nhập Khẩu Cho Người Mới Bắt Đầu

Quy tắc 1: Chú giải chương & Tên định danh

Tên các phần, chương và phân chương không có giá trị pháp lý trong việc phân loại hàng hóa ⇒ chỉ giúp chúng ta định hình loại hàng này nằm ở phần nào chương nào. Vì tên gọi của phần, chương và phân chương ko thể diễn giải hết tất cả các sản phẩm trong đó. Phải căn cứ vào chú giải và phân nhóm.

Chú giải của từng chương mang yếu tố quyết định nhất đến phân loại hàng trong chương đó ⇒ điều này có giá trị xuyên suốt trong tất cả các quy tắc còn lại. Phải kiểm tra chú giải của phần, chương mà ta định áp mã sản phẩm vào.

Ví dụ: Xác định mã HS của voi làm xiếc

Bước 1: Định hình khu vực: Có thể áp vào chương 1: Động vật sống

Bước 2: Đọc chú giải khu vực đó: Theo chí giải 1.c của chương 1 là trừ “động vật thuộc chương 95.08

Bước 3: Đọc chương 95 và xem chú giải chương đó: xác định voi làm xiếc thuộc nhóm 9508 và mã HS chính xác là: 95081000

Tra mã theo tên định danh hoặc được giải thích cụ thể rõ ràng nhất trong phân nhóm.

Ví dụ: Ngựa thuần chủng để nhân giống

Trong biểu thuế có mục định danh và cụ thể là “ngựa thuần chủng để nhân giống” đồng thời chú giải chương này không có quy định khác cho sản phẩm này nên ta áp mã 01012100.

- Cách 2: Tra mã HS code trực tuyến.

Hiện nay có rất nhiều website tra mã HS code. Trong đó, trang website Hải Quan Việt Nam là trang chính thống và chính xác nhất. Bạn vào tại link này của Hải Quan Việt Nam.

Khắc phục được nhược điểm của cách trên, công cụ tìm kiếm của tra cứu trực tuyến sẽ giúp bạn tìm kiếm dựa trên 1 từ trong cụm từ. Cũng vì vậy mà đôi khi tra cứu trực tuyến sẽ cho bạn nhiều kết quả không liên quan hơn, và cần bạn phải đọc kỹ từng kết quả để chọn ra kết quả phù hợp nhất.

QUY TẮC 6: Giải thích cách phân loại và so sánh cho đúng.

Việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của một nhóm phải phù hợp theo nội dung của từng phân nhóm, phù hợp các chú giải phân nhóm, phù hợp với chú giải của chương có liên quan.

Khi so sánh 1 sản phẩm ở các nhóm hoặc các phân nhóm khác nhau thì phải so sánh cùng cấp độ.

Ví dụ: 1 gạch so sánh với 1 gạch, 2 gạch so sánh với 2 gạch…. (gạch là gạch đầu dòng "-" trước tên hàng trong phần mô tả hàng hóa của biểu thuế)

QUY TẮC 2: Sản phẩm chưa hoàn thiện & hợp chất cùng nhóm

Một mặt hàng chưa hoàn chỉnh, chưa hoàn thiện, thiếu một vài bộ phận nhưng có đặt tính và công dụng như sản phẩm hoàn thiện thì được áp mã theo sản phẩm đã hoàn thiện.

Ví dụ: Xe đạp thiếu bánh xe: vẫn được áp mã theo xe đạp

Một mặt hàng mà có các bộ phận tháo rời, các phần tháo rời đó nếu ráp vào sẽ thành 1 sản phẩm hoàn thiện thì vẫn được áp vào mã sản phẩm đã hoàn thiện.

Ví dụ: Để tiện lợi cho quá trình vận chuyển người ta tháo từng bộ phận của 1 chiếc xe ra thì vẫn được xác định mã HS theo chiếc xe.

Phôi: là những sản phẩm chưa sẵn sàng đưa ra sử dụng, có hình dán bên ngoài gần giống với với hàng hóa hoàn thiện, chỉ sử dụng vào mục đích duy nhất là hoàn thiện nó thành sản phẩm hoàn chỉnh của nó.

Ví dụ: Phôi chìa khóa khi chưa dủa các cạnh ⇒ được áp mã chìa khóa đã hoàn thiện; Chai làm bằng nhựa chưa tạo ren ở cổ chai ⇒ được áp mã như chai hoàn thiện.

Việc lấp ráp quy định là công việc đơn giản như dùng vít, bu-lông, đai ốc, hoặc ghép bằng đinh tán hoặc bằng cách hàn lại…. Không áp dụng quy tắc này với các sản phẩm cần phải gia công thêm trước khi đưa vào lấp ráp.

Những bộ phận chưa lắp ráp, thừa ra về số lượng theo yêu cầu để hoàn thiện 1 mặt hàng thì sẽ được phân loại riêng.

Chỉ áp dụng quy tắc này sản phẩm là hỗn hợp của nguyên liệu và chất liệu.

Hỗn hợp và hợp chất của nguyên liệu hoặc chất thuộc cùng 1 nhóm thì phân loại trong nhóm đó.

Hỗn hợp và hợp chất của nguyên liệu hoặc chất thuộc các nhóm nhác nhau thì áp mã hỗn hợp đó theo chất cơ bản nhất của hỗn hợp.

Ví dụ: Gói cà phê hòa tan là hỗn hợp của các chất như: cà phê, sữa, đường. Vậy hỗn hợp này sẽ được áp theo mã chất cơ bản nhất là cà phê.

Kinh nghiệm tra và áp mã HS code

- Liên hệ nhà cung cấp hoặc những người đã có kinh nghiệm làm mặt hàng đó

- Chứng từ lô cũ, tài liệu phân tích...

- Làm phân tích, phân loại xác định HS với HQ trước

- Cách 3: Tham khảo những người có kinh nghiệm.

Ngoài 2 cách trên, bạn có thể hỏi những người có kinh nghiệm. Nếu đây là lần đầu tiên công ty bạn thực hiện xuất nhập khẩu thì bạn có thể hỏi chính người bán phía nước ngoài. Mặc dù mã HS các quốc gia thường là không hoàn toàn giống nhau, nhưng thường có thể giống từ 4 đến 6 số đầu tiên. Khi xác định được 4-6 số đầu bạn đã có thể tra lại trong biểu thuế để xác định mã HS chính xác.

Vừa rồi là bài viết chi tiết về Mã Hs code là gì và cách tra cứu mã Hs chính xác nhất. Hi vọng bài viết đã cung cấp đến các bạn các thông tin hữu ích về mã Hs.

Tham khảo thêm: Điều kiện giao hàng DAP là gì?

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Thầy Hoàng Anh Đức - Giám đốc Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu 4GS Việt Nam - Giảng viên khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại Trung tâm Lê Ánh.

Việc tra mã HS code chính xác hay không đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tính thuế xuất nhập khẩu của lô hàng và ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa. Tuy nhiên, tra mã HS code là vấn đề rất khó khăn ngay cả với người có kinh nghiệm làm nghề.

Ở bài viết dưới đây giảng viên khoá học xuất nhập khẩu thực tế tại Lê Ánh sẽ giúp bạn hiểu rõ về mã HS code là gì và cách tra mã HS code chính xác, hiệu quả.

HS Code là mã phân loại của hàng hóa được quốc tế quy chuẩn, dùng để xác định thuế suất xuất nhập khẩu hàng hóa.

Chi tiết hơn HS Code hay Mã HS là mã số của hàng hóa xuất nhập khẩu được quy định theo Hệ thống phân loại hàng hóa do Tổ chức Hải quan thế giới phát hành có tên là "Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa" (HS – Harmonized Commodity Description and Coding System).

Vậy mã HS code chỉ áp dụng cho hàng hóa hữu hình có đúng không?

Thực tế, với những hàng hóa vô hình cũng sẽ được áp mã HS code theo mã HS của vật chứa đựng chúng. chung chi hanh nghe ke toan

Ví dụ: 1 bộ phim được chứa đựng trong ổ cứng. Vậy mã HS code sẽ được xác định theo mã của ổ cứng.

Để tra mã HS code chúng ta dùng biểu thuế (trong đó bao gồm thông tin hàng hóa, mã hs code, thuế thông thường, thuế ưu đãi, thuế GTGT VAT, thuế của từng mặt hàng có form C/O tương ứng, thuế bảo hộ, thuế bảo vệ môi trường,..,)

Bố cục quyển biểu thuế gồm 21 phần, chia thành 92 chương.

+ Động vật, thực vật, khoáng sản, plastic, cao su

+ sản phẩm đá, đồ trang sức, sản phẩm dệt,..

+ Máy móc, thiết bị điện, xe cộ phương tiện, dụng cụ,..

98 chương trong quyển biểu thuế nhập khẩu gồm:

+ 97 chương đầu phân loại hàng hóa chung

+ Chương 98 là chương phân loại hàng hóa ưu đãi riêng (ví dụ như: hàng hóa được mua bởi bộ quốc phòng)

Như vậy, với doanh nghiệp chỉ nên tìm hiểu về 97 chương đầu trong quyển biểu thuế và chỉ có hàng hóa hữu hình mới được định danh trong biểu thuế.

Nhóm: Bao gồm 2 ký tự sau chương, thể hiện phân loại nhóm sản phẩm

Phân nhóm: Bao gồm 2 ký tự sau nhóm, thể hiện phân nhóm chi tiết dưới nhóm

Phân nhóm phụ: Các ký tự sau cùng thể hiện phân nhóm phụ do mỗi quốc gia quy định

Hiện nay Việt Nam áp dụng mã HS với hàng hóa là 8 số, một số nước trên thế giới có thể dùng mã HS với 10 hoặc 12 số.

Lưu ý: Phần, chương, nhóm, phân nhóm gồm 6 chữ số đầu tiên mang tính quốc tế, riêng phân nhóm phụ có thể thay đổi tùy thuộc vào mỗi quốc gia

Tham khảo: Học xuất nhập khẩu ở đâu tốt