Kiểm Tra Số Dư Sổ Tiết Kiệm Sacombank

Kiểm Tra Số Dư Sổ Tiết Kiệm Sacombank

Rút sổ tiết kiệm Sacombank là gì?

Rút sổ tiết kiệm Sacombank là gì?

Thủ tục làm giấy xác nhận số dư STK tại Nguyễn Lê

Bước 1: Liên hệ Nguyễn Lê qua hotline hoặc zalo: 0906.67.63.63 để được tư vấn dịch vụ phù hợp với từng loại visa (số tiền cần có trong sổ, thời gian mở sổ, có cần duy trì không…)

Bước 2: Nhân viên Nguyễn Lê sẽ cùng bạn đến chi nhánh ngân hàng (gần bạn) để làm thủ tục

Bước 3: Nhận kết quả và thanh toán phí dịch vụ.

Quy trình xin giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm để xin visa

Ai đã từng làm thủ tục định cư, du học, du lịch nước ngoài đều quen thuộc với yêu cầu chứng minh năng lực tài chính. Đây là giấy tờ có thể dễ dàng hoặc khó khăn tùy vào tình hình tài chính của mỗi người. Với những ai không đủ tài chính, việc này trở nên phức tạp, nhưng lại đơn giản với những người đã chuẩn bị sẵn sàng và biết cách thực hiện.

Tại ngân hàng, bạn có thể dễ dàng nhận được giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm khi thực hiện đúng các bước theo yêu cầu. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết:

Bước 1: Chuẩn bị tài liệu cần thiết

Lưu ý: Nếu bạn không có sổ tiết kiệm, thẻ tiết kiệm hay tài khoản tiết kiệm, bạn sẽ không thể thực hiện thủ tục này. Toàn bộ quy trình phải thực hiện tại phòng giao dịch ngân hàng, và chỉ chấp nhận giấy tờ bản gốc, không chấp nhận bản sao hay giấy tờ giả.

Bước 2: Thực hiện thủ tục ở ngân hàng

Đến chi nhánh hoặc phòng giao dịch của ngân hàng, nộp giấy tờ cho giao dịch viên và điền vào mẫu giấy xác nhận số dư theo hướng dẫn.

Bước 3: Kiểm tra kỹ thông tin, ký tên, đóng phí và chờ nhận xác nhận từ ngân hàng

Thời gian chờ thường từ 10 đến 15 phút. Nhân viên ngân hàng sẽ cấp cho bạn giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm có dấu mộc đỏ. Toàn bộ quy trình được thực hiện tại phòng giao dịch, vì vậy bạn hoàn toàn yên tâm về tính xác thực của giấy tờ.

Biểu phí làm giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm tại một số ngân hàng

Mức phí xác nhận số dư sổ tiết kiệm tại các ngân hàng thường dao động từ 33.000 đồng đến 165.000 đồng, đã bao gồm VAT. Mức phí này áp dụng cho bản xác nhận song ngữ Anh – Việt, trong khi phí cho bản tiếng Việt sẽ thấp hơn.

Như vậy, phí xác nhận số dư sổ tiết kiệm thường giao động từ 30.000 đến 200.000 VND, tùy thuộc vào từng ngân hàng.

Xem thêm: Cách điền tờ khai đề nghị cấp thị thực NA1

Xác nhận số dư sổ tiết kiệm dùng để làm gì?

Giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm là tài liệu chính thức thể hiện tổng số tiền bạn đang có trong tài khoản tiết kiệm, được xác nhận bởi ngân hàng.

Xác nhận số dư sổ tiết kiệm là một trong những giấy tờ quan trọng khi xin visa du học, du lịch, định cư hoặc xuất khẩu lao động. Giấy tờ này có ý nghĩa quan trọng vì các lý do sau:

Xem thêm: Làm visa cần giấy tờ gì?

Kinh nghiệm xác nhận số dư sổ tiết kiệm ngân hàng

Để giúp bạn tiết kiệm thời gian và giảm bớt lo lắng trong quá trình chuẩn bị, dưới đây là một số lưu ý quan trọng:

Sử dụng sổ tiết kiệm thật Việc sử dụng sổ tiết kiệm có số dư thực không chỉ để đáp ứng yêu cầu của Đại sứ quán mà còn đảm bảo chuyến đi của bạn diễn ra suôn sẻ. Nếu không muốn mất thời gian đi lại, bạn có thể lựa chọn mở sổ tiết kiệm online, vừa nhanh chóng vừa tiện lợi.

Chuẩn bị sổ tiết kiệm sớm Hãy gửi tiết kiệm sớm để tránh các vấn đề phát sinh liên quan đến thời gian gửi. Việc tạo sổ tiết kiệm quá sát ngày cần xác nhận có thể khiến bạn gặp khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu tài chính.

Tự thực hiện thủ tục Thủ tục xác nhận số dư sổ tiết kiệm khá đơn giản. Nếu bạn có đầy đủ giấy tờ như hợp đồng du lịch, hồ sơ du học hoặc xuất khẩu lao động, bạn hoàn toàn có thể tự làm để tiết kiệm chi phí và thời gian.

Tìm đến các kênh hỗ trợ chính thống của ngân hàng Luôn ưu tiên sử dụng các kênh chính thức như website, ứng dụng ngân hàng, hotline, hoặc đến trực tiếp phòng giao dịch. Điều này giúp bạn nhận được thông tin chính xác và tránh rủi ro khi thực hiện thủ tục.

Xem thêm: Đơn xin nghỉ phép để xin visa đi du lịch

Tài khoản này thuộc nhóm tài khoản lưỡng tính (vừa có số dư “Nợ” và dư “ Có”), trường hợp tài khoản này có số dư “Có”, bạn cần kiểm tra:

- Đôí chiếu với biên bản xác nhận công nợ tại thời điểm khóa sổ kê toán

- Có đúng khách hàng ứng trước tiền cho mình hay do khách hàng đã trả tiền cho doanh nghiêp mà chưa xuất hóa đơn cho khách hàng. Nếu chưa xuất hóa đơn thì bạn phải xuất hóa đơn ngay cho số tiền này để hạch toán doanh thu trong kỳ

4. Tài khoản 133 (thuê giá trị gia tăng đươc khấu trừ)

Hàng tháng hoăc hàng quý (tùy theo doanh nghiêp bạn kê khai thuê gtgt theo tháng hoăc quý),  bạn phải thực hiên bút toán kết chuyển thuế giá trị gia tăng đươc khâú trừ (tức thực hiên bút toán, ghi: Nợ TK3331/ Có TK133: số thuế được khâú trừ). Số “dư Nợ” TK133 phải bằng với chỉ tiêu 43 trên tờ khai thuê GTGT

5. Tài khoản 242 (Chi phí trả trước dài hạn)

Đối với tài khoản này, Số dư cuối kỳ trên sổ kế toán phải bằng số chi phí trả trước còn phải phân bổ trong năm, trường hợp nếu không khớp, phải kiểm tra:

- Phát sinh “Nợ” trong kỳ có khớp với bảng kê các khoản chi phí tăng trong kỳ không

- Phát sinh “Có” trong kỳ có khớp với số phân bổ của chi phí trả trước trong kỳ không

6. Nhóm tài khoản hàng tồn kho (TK 151 ->TK158)

Sai sót thương gặp ở tài khoản này:

- Trường hợp 1: Cuôí kỳ tài khoản này có số dư “ Có” tức kho hàng bị âm (không có đủ hàng mà vẫn thực hiên bút toán xuất kho

- Trường hợp 2: Cuôí kỳ tài khoản này có số dư “ Nợ” nhưng trong kỳ, trên bảng kê nhập – xuất – tồn lại bị âm thơì điểm

- Thời điểm hàng xuất bán đã có đâù vào nhập kho chưa

- Xuất kho có đúng số hàng tồn không

- Trong quá trình xuất nhập có hạch toán chỗ nào sai sót không

Sô dư nợ tài khoản 211 phải khớp với nguyên giá tài sản cố định tại bảng tính khâú hao tài sản cố định

Số dư “ Có’ tài khoản 214 phải khớp với chỉ tiêu “Hao mòn lũy kế” trên bảng tính khấu hao tài sản cố định

2.Tài khoản 331 (phải trả ngươì bán)

Tai khoản này thuộc nhóm tài khoản lưỡng tính (vừa dư “ Nợ” và dư “Có”)

* Nêú tài khoản này dư “ Có”, bạn cần kiểm tra:

- Đôí chiêú vơí biên bản xác nhận công nợ

- Kiểm tra xem các khoản mua hàng trả chậm >= 20 triêụ có thanh toán qua ngân hàng và đúng hạn theo hơp đồng không

* Nếu  tài khoản này dư “Nợ”, bạn cần kiểm tra;

- Đôí chiếu với biên bản xác nhân công nợ

- Kiểm tra xem có đúng doanh nghiêp trả trước tiền cho ngươì bán không hay hạch toán nhầm hoặc đã trả tiền mà chưa có hóa đơn hạch toán chi phí. Nếu chưa lấy hoá đơn thì bạn phải yêu cầu người bán xuất hoá đơn trả cho doanh nghiệp

3. Tài khoản 333 (Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước)

* Nếu tài khoản này có số dư “Nợ”: tức doanh nghiệp nộp thừa tiền thuế

- Đối với thuế GTGT phải nộp (TK3331): hàng tháng hoặc hàng quý (tuỳ theo doanh nghiệp kê khai theo tháng hay quý) bạn hãy đối chiếu số liệu của  Số Phát sinh “Có” TK3331 với số liệu phản ánh ở chỉ tiêu số 40 trên tờ khai 01/GTKT. Sau đó, kiểm tra các chứng từ nộp vào ngân sách,  bạn sẽ biết doanh nghiệp mình đã nộp đúng số thuế GTGT cần phải nộp chưa.

- Đối với thuế TNDN phải nộp (TK3334): Cuối năm khi làm báo tài chính, bạn đối chiếu số liệu của Số Phát Sinh "Có"  TK3334 vói số liệu phản ánh ở chỉ tiêu D trên tờ khai 03/TNDN. Sau đó, kiểm tra các chứng từ nộp vào ngân sách, bạn sẽ biết doanh nghiệp mình đã nộp đúng số thuế TNDN cần phải nộp chưa

* Nếu tài khoản này có số dư “Có”: tức doanh nghiệp nộp thiếu tiền thuế

Bạn cũng kiểm tra như trên, nếu doanh nghiệp còn nợ tiền thuế thì  phải nộp ngay tiền vào ngân sách nếu không sẽ bị phạt nhé

III. Những tài khoản không có số dư

Nhóm tài khoản phản ánh doanh thu (TK L5,7) và tài khoản phản ánh chi phí (TK L6,8) không bao giờ có số dư. Vì vậy, nếu cuối kỳ các tài khoản này còn số dư thì  bảng cân đối kế toán sẽ không cân. Khi các bạn xử lý dữ liệu trên phần mềm kế toán hoặc trên excel thì cần kiểm tra ngày chứng từ xem có lẫn các năm khác vào không nhé.

Các bước chuẩn bị khi thanh kiểm tra quyết toán thuế.......xem tại đây !

Trung tâm đào tạo kế toán VAT chúc các bạn thành công!

Các bạn muốn tìm hiểu chuyên sâu hơn về thuế TNCN, TNDN... Kỹ năng quyết toán thuế hãy đăng ký: Lớp học kế toán thuế thực tế chuyên sâu tại Trung tâm đào tạo kế toán VAT Hải phòng. Nhanh tay đăng ký khóa học để được tặng 10% học phí.