Khu Bảo tồn và Du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười có 4 mặt là hệ thống hào nước vuông vức như một "thành cổ" tự nhiên, cùng hệ sinh thái đa dạng là nơi thăm quan, trải nghiệm vô vùng hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước.
Khu Bảo tồn và Du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười có 4 mặt là hệ thống hào nước vuông vức như một "thành cổ" tự nhiên, cùng hệ sinh thái đa dạng là nơi thăm quan, trải nghiệm vô vùng hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước.
Giải Sách Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 23: Sông và hồ giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
a) Trên lược đồ có bao nhiêu lưu vực sông. Bao nhiêu hệ thống sông.
b) Những nhánh sông nhỏ được gọi là gì. Vai trò của nhánh sông nhỏ đối với sông chính.
c) Các đường (các vệt kéo dài) màu thẫm trên lược đồ gọi là đường gì.
a) Trên lược đồ có 1 lưu vực sông, 3 hệ thống sông.
b) Những nhánh sông nhỏ được gọi là phụ lưu và chi lưu.
Vai trò: phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính, chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính.
c) Các đường (các vệt kéo dài) màu thẫm trên lược đồ gọi là sông chính.
b) – Hồ vết tích của các khúc sông
Tổng lượng nước trong mùa cạn cũng có thể gọi là lưu lượng nước trong mùa cạn
Thủy chế (chế độ chảy) của một con sông là
– Lưu vực sông là: diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
– Hệ thống sông là: gồm sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
a) Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ tùy thuộc vào diện tích lưu vực của con sông đó lớn hay nhỏ.
b) Con sông có thủy chế phức tạp nghĩa là con sông đó thường xuyên có lũ lụt rất đột ngột đó lớn hay nhỏ.
Khởi hành từ: Tất cả Sài Gòn
Điểm đến: Tất cả Miền Tây
Lịch trình: Sài Gòn - Mỹ Tho - Bến Tre - Cần Thơ - Cà Mau - Bạc Liêu - Sóc Trăng - Sài Gòn
Lịch trình: Sài Gòn - Làng Hoa Happy Land Hùng Thy - Vườn Chà Là - Kiến An Cung - Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê - Cần Thơ - Chợ Nổi Cái Răng - Cồn Sơn - Sài Gòn
Lịch trình: Sài Gòn - Cần Thơ (Chợ Nổi & Cồn Sơn) - An Giang (Rừng Tràm Trà Sư - Cụm Di Tích Núi Sam) - Sa Đéc (Làng Hoa - Kiến An Cung - Nhà Cổ Huỳnh Thủy Lê - Vườn Chà Là) - Sài Gòn
Lịch trình: Cồn Lân - Vườn Trái Cây - Lò mật ong - Lò kẹo dừa - Chèo xuồng ba lá - Đi xe ngựa/xe lam - Chùa Vĩnh Tràng
Lịch trình: Làng Nổi Tân Lập - Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác - Làng Cổ Phước Lộc Thọ
Khởi hành: Hằng Ngày (Từ 7h00 - 17h30)
Lịch trình: Cái Bè - KDL Vinh Sang - Cưỡi Đà Điểu - Tát Mương Bắt Cá - Tắm Sông Cổ Chiên
Lịch trình: Sài Gòn - Cù lao Tân Phong - Vườn Trái Cây - Nhà cổ Ông Kiệt - Rừng tràm Trà Sư - Di tích Núi Sam (có Miếu Bà Chúa Xứ) - Chợ nổi Cái Răng - Mũi Cà Mau - Thánh đường Tắc Sậy (Cha Diệp) - Nhà Công Tử Bạc Liêu - Chùa Som Rong - Sài Gòn
Lịch trình: Sài Gòn - Bến Tre - Chợ Lách - Sài Gòn
Lịch trình: Cù lao Tân Phong - Lò nghề truyền thống - VƯỜN TRÁI CÂY - Nhà cổ - Tây An Cổ Tự - Miếu Bà Chúa Xứ - lăng Thoại Ngọc Hầu - RỪNG TRÀM TRÀ SƯ
Lịch trình: Cồn Lân - Chèo xuồng ba lá - Lò mật ong - Lò kẹo dừa - Lò bánh tráng - Chùa Vĩnh Tràng - Chợ nổi Cái Răng - Thưởng thức trái cây - Cồn Sơn - Làng cá bè - Vườn trái cây - Làm bánh dân gian/xem cá lóc "múa" - Sài Gòn
Lịch trình: Sài Gòn - Cù lao Tân Phong - Chèo xuồng ba lá - Vườn trái cây - Cơ sở sản xuất truyền thống - Nhà Cổ Ông Kiệt - Chợ Nổi Cái Răng - Cồn Sơn - Bè cá Koi - Làm bánh/xem cá lóc "múa"- Sài Gòn
Lịch trình: Chùa cổ Kiến An Cung - Quan Thánh Đế Quân - Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê - Làng hoa Tân Quy Đông - VQG Tràm Chim Tam Nông - KDL Gáo Giồng
Lịch trình: Chùa Vĩnh Tràng - Cồn Lân - Cơ Sở Sản Xuất Thủ Công - Chợ Nổi Cái Răng - Cồn Sơn - Vườn Trái Cây - RỪNG TRÀM TRÀ SƯ -Tây An Cổ Tự - Miếu Bà Chúa Xứ - Lăng Thoại Ngọc Hầu - Trại Cá Sấu
Lịch trình: Chợ Nổi Cái Răng - Cù Lao Tân Phong - Vườn Trái Cây - Nhà Cổ Ông Kiệt - Thánh Thất Cái Bè - Cơ Sở Sản Xuất Thủ Công - Cồn Sơn - RỪNG TRÀM TRÀ SƯ - Tây An Cổ Tự - Miếu Bà Chúa Xứ - Lăng Thoại Ngọc Hầu - Trại Cá Sấu
Lịch trình: Sài Gòn - Mỹ Tho - Bến Tre - Rạch Giá - Cà Mau - Bạc Liêu - Sóc Trăng - Cần Thơ - Sài Gòn
Khởi hành: Thứ 7 Hàng Tuần (Từ 05:15 Sáng)
Lịch trình: Viếng 4 Ngôi Chùa Linh Thiêng - Miếu Bà Chúa Xứ - Tây An Cổ Tự - Lăng Thoại Ngọc Hầu - RỪNG TRÀM TRÀ SƯ - Chợ Tịnh Biên - Biển Mũi Nai - Lăng Mạc Cửu - Phù Dung Cổ Tự - Hòn Chông - Chợ Nổi Cái Răng - Cồn Sơn
Phương tiện: Đi Xe/Máy Bay - Về Xe/Máy Bay
Lịch trình: Sài Gòn - Tây Ninh - Củ Chi - Mỹ Tho - Bến Tre - Sài Gòn
Phương tiện: Đi Xe - Về Máy Bay
Khởi hành: Thứ 7 Hàng Tuần (Từ 5h15 Sáng)
Lịch trình: Sài Gòn - Châu Đốc - Hà Tiên - Phú Quốc - Sài Gòn
Khởi hành: Hàng ngày (Từ 7h30 Sáng)
Lịch trình: Sài Gòn - Mỹ Tho - Bến Tre - Cần Thơ - Cồn Sơn - Rạch Giá - Phú Quốc
Khởi hành: Thứ 2, 4, 6 Hàng Tuần
Lịch trình: Hà Nội - Sài Gòn - Cà Mau - Bạc Liêu - Sóc Trăng - Cần Thơ
Vĩnh Long là một trong những tỉnh có nhiều sông rạch. Sông Hậu và sông Cổ Chiên (một nhánh của sông Tiền) được ví như đường biên giới lớn của mạng lưới sông rạch, kênh đào chằng chịt trên địa phận Vĩnh Long. Đoạn sông Cổ Chiên và sông Hậu chảy qua vùng đất Vĩnh Long nước ngọt quanh năm, lưu thông với mạng lưới sông rạch, kênh đào ăn sâu vào đất liền, đã cung cấp phù sa cho đất đai thêm màu mỡ, rất thích hợp cho việc canh tác lúa, trồng cây ăn trái và cây công nghiệp ngắn này.
Vĩnh Long là một trong những tỉnh có nhiều sông rạch. Sông Hậu và sông Cổ Chiên (một nhánh của sông Tiền) được ví như đường biên giới lớn của mạng lưới sông rạch, kênh đào chằng chịt trên địa phận Vĩnh Long. Đoạn sông Cổ Chiên và sông Hậu chảy qua vùng đất Vĩnh Long nước ngọt quanh năm, lưu thông với mạng lưới sông rạch, kênh đào ăn sâu vào đất liền, đã cung cấp phù sa cho đất đai thêm màu mỡ, rất thích hợp cho việc canh tác lúa, trồng cây ăn trái và cây công nghiệp ngắn này.
Sông Long Hồ bắt nguồn từ phía bờ bên hữu sông Cổ Chiên. Ở vàm sông (theo cách gọi hiện nay), bên trái là Bến Đá đầu xóm Cầu Dài thuộc phường 5 và bên phải là Công ty du lịch thuộc phường 1, thành phố Vĩnh Long, chảy qua sâu vào đất liền qua các phường 4, phường 5 (thành phố Vĩnh Long), xã Thanh Đức (huyện Long Hồ), xã Long Mỹ (huyện Mang Thít), xã Long Phước và thị trấn Long Hồ (huyện Long Hồ), đến chợ Ngã Tư (thị trấn Long Hồ) thì chia hai nhánh: một nhánh chảy vào Hòa Tịnh và Bình Phước (huyện Mang Thít), nhánh kia rẽ phải theo sông Cái Cau chảy đến ngã ba Xã Sỉ. Sông có chiều dài khoảng 10 km, rộng 70-90m, sâu hơn 3m. Tuy nhiên ngày nay do sự biến động của dòng chảy nên sông Long Hồ có sự thay đổi về chiều rộng từ 85-100m và sâu từ 10-12m.
Sông Long Hồ là một trong năm con sông lớn được Trịnh Hoài Đức mô tả trong Gia Định thành thông chí: “Sông Long hồ, chảy lại thì quanh co, chảy đi uốn éo, ngang thì lược lạc, hợp thì ngưng đọng, bốn mùa ngon ngọt, bờ bãi chia xa gần có nơi cao nơi thấp, thôn xóm bày ở đông và tây, khi ẩn khi hiện, như rừng như động, như vực như đầm, cho nên có tên là Long Hồ, lượn quanh trấn thành, phía bắc hợp với sông Tiền Giang như hào thiên nhiên hùng vĩ, rộng 49 tầm, sâu 11 tầm, về phía đông nam thì lòng nhỏ dần mà chuyển sang phía đông; 30,5 dặm, xuống đến sông Ba Kè và ngã ba thủ Kiên Thắng. Ngã hữu đi về phía nam 26,5 dặm đến sông Trà Ôn, hợp dòng với sông Hậu Giang. Ngã tả đi về hướng đông 85,5 dặm đến thủ Tân Thắng Mân Thít, lại cùng hạ lưu Tiền Giang mà hợp chảy ra biển”.[1]
Sông là nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu cho ruộng vườn, là đường giao thông thủy quan trọng trong khu vực Long Hồ dinh xưa.
Sông Long Hồ giữ một vị trí quan trọng về thủy lợi và giao thông đường thủy. Với mục tiêu dẫn nước ngọt vào đồng ruộng, vườn tược, nên rất tiện lợi cho việc canh tác, sản xuất nông nghiệp; đồng thời cũng thuận tiện lưu thông bằng đường thủy trong địa phương. Chính vì vậy mà ngay từ thời mở cõi dân cư các nơi đã đổ dồn về Vĩnh Long lập nghiệp khá nhiều.
Thật vậy cách đây gần 300 năm, sau khi thành lập dinh Long Hồ (năm 1732), có một khu chợ đã hình thành ở vàm sông Long Hồ (vị trí khu vực Bến Đá, phường 5, thành phố Vĩnh Long ngày nay). Và đã sớm trở thành trung tâm đầu mối của miền Tây với các vùng Sài Gòn - Gia Định. Đây là nơi buôn bán sầm uất trải dài đến 5 - 6 dặm dọc theo bờ sông. Từ khi có chợ Long Hồ, hàng hóa từ các nơi khác như huyện Trà Vang (nay là tỉnh Trà Vinh), Tuân Nghĩa (nay là vùng Mang Thít, Vũng Liêm, Trà Ôn, Tam Bình) được vận chuyển lên chợ Long Hồ để đưa tiêu thụ ở vùng Gia Định.
Nhờ đất đai màu mỡ, giao thông thuận lợi, dân cư đông đúc, việc buôn bán thông thương phát đạt, đã trở thành trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của cả miền Tây. Từ đây, sản vật của đất phương Nam, nhất là lúa gạo và cây trái miệt vườn, vào thời cực thịnh đã được xuất ra ngoại quốc.
Sau khi thực dân Pháp chiếm thành Vĩnh Long, Pháp cho xây dựng chợ Lớn qua phường 1 (thành phố Vĩnh Long) như ngày nay. Chợ Long Hồ xưa không còn nữa, phần lớn đất đai, phố xá đã bị trôi xuống dòng Cổ Chiên do nước xói lở…
Ngày nay sông Long Hồ vẫn là tuyến đường thủy quan trọng và thuận tiện từ sông Cổ Chiên đi sông Hậu hay những vùng Tiểu Cần, Trà Cú… của tỉnh Trà Vinh; đồng thời dẫn nước ngọt từ sông Cổ Chiên về những cánh đồng của các huyện Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình …
Cũng như các con sông khác trong vùng, sông Long Hồ nước ngọt quanh năm chảy vào đất liền, gắn kết với các sông khác thành một hệ thống sông rạch chằng chịt; không chỉ cung cấp nước tưới tiêu cho vườn tược, ruộng lúa, mà còn giúp cho việc đi lại của người dân được dể dàng. Đồng thời đã hình thành nên mạng lưới giao thông đường thủy thông dụng lúc bấy giờ được thông suốt, tạo cho việc giao thương mua bán trong vùng và các nhiều địa phương khác được tiện lợi hơn.
Ngoài ra do địa thế của sông thuận lợi cả về thủy lợi và giao thương, nên thu hút các cư dân đến sinh sống tập trung hai bên sông ngày càng đông đúc, tạo nên những làng mạc trù phú và lập chợ mua bán sầm uất.