Giáo Án Steam Dự Án Ngôi Nhà Của Bé

Giáo Án Steam Dự Án Ngôi Nhà Của Bé

Kế hoạch hoạt Ä‘á»™ng dá»± án Steam của khối mẫu giáo bé

Kế hoạch hoạt Ä‘á»™ng dá»± án Steam của khối mẫu giáo bé

Con đường của bạn vào dự án – điều kiện dự án

Ứng dụng/cấp độ ngôn ngữ/chi phí/lịch sử ứng dụng

Một bộ hồ sơ ứng tuyển đầy đủ bao gồm tất cả những danh mục dưới đây, được lưu dưới dạng tài liệu PDF, và được gửi đính kèm riêng lẻ từng tài liệu.

Sau khi chúng tôi xem xét hồ sơ ứng tuyển, bạn sẽ nhận được lời mời phỏng vấn.

Các điều kiện về ngôn ngữ khi tham gia dự án:

Bạn đã hoàn thành chương trình đào tạo tiếng Đức đến hết trình độ B1 tại một trung tâm tiếng Đức tại Việt Nam. Tại Đức, bạn tiếp tục được đào tạo tiếng Đức thông qua dự án VIETHOGA: Khoá học tiếng Đức B2 song song với việc học nghề, được học miễn phí nếu tham gia học tập đầy đủ.

Sau khi bạn đã hoàn thành chương trình đào tạo tiếng Đức đến hết trình độ B1 và có chứng chỉ B1, bạn tiếp tục được đào tạo tiếng Đức bằng một khoá học B2 tại Việt Nam, học tại đối tác hợp tác của chúng tôi là Viện Goethe Hà Nội.

Bạn tham gia chương trình đào tạo tiếng Đức cho tới hết trình độ B2 tại môt trung tâm tại Việt Nam.

Làm thế nào để gắn nội dung học tập với thực tiễn, học đi đôi với hành? Có phương pháp nào để kích thích động cơ, hứng thú cho người học, để người học tự kiến tạo kiến thức cho bản thân?

Con đường nào để có thể học tập liên môn, liên ngành giúp người học hình thành kỹ năng nhận biết và giải quyết vấn đề, giao tiếp, làm việc nhóm,…?

Dạy học dự án (Project Based Learning – PBL) sẽ là câu trả lời cho những câu hỏi ở trên. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu về phương pháp học tập của thế kỷ 21 này nhé!

Dạy học dự án là một hình thức, phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm. Giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, tham vấn, tạo môi trường, tạo tình huống có vấn đề, còn người học tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, kỹ năng thông qua các dự án gắn nội dung học tập với các vấn đề có thật trong thực tiễn trong cuộc sống. Từ đó tạo ra sản phẩm để báo cáo, trình bày.

Mục tiêu chính của dạy học dự án là quá trình, hiệu quả học tập chứ không phải bản thân sản phẩm.

Giải quyết các vấn đề có thật trong thực tiễn gắn với nội dung học tập, tránh hàn lâm, kinh viện.

Phát triển và rèn luyện cho người học kỹ năng thế kỷ 21 như kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp, làm việc nhóm,…

Khuyến khích tinh thần tự chủ, tự học của người học. Người học chủ động chiếm lĩnh trí thức, rèn kỹ năng và tạo ra sản phẩm có ích cho cộng động, xã hội.

Khích lệ sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập.

Tính thực tiễn: Trong dạy học dự án các nhiệm vụ thường mang tính chất phức hợp, được gắn nội dung học tập với các vấn đề có thực trong đời sống thực tiễn (nghề nghiệp, xã hội, đời sống).

Học qua hành: Thay vì cách học khô khan, giáo điều. Người học được trực tiếp thực hành, sáng tạo sản phẩm.

Kích thích động cơ, hứng thú người học: Người học được trực tiếp tham gia và lựa chọn đề tài phù hợp với năng lực, sở thích và hứng thú cá nhân.

Tính phức hợp, liên môn, liên ngành: Nhiệm vụ dự án thường mang tính chất phức hợp, vì thế người học cần vận dụng, kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau của từng môn hoặc nhiều môn học để giải quyết vấn đề.

Người học là chủ thể tích cực: Tính tích cực thể hiện ở tính trách nhiệm, tự lực, khả năng sáng tạo trong quá trình thực hiện dự án.

Làm việc nhóm: Dạy học dự án thường được thực hiện theo nhóm. Vì thế, việc phối hợp làm việc nhóm, phân công công việc giữa các thành viên mang tính quyết định đến hiệu quả của dự án.

Định hướng sản phẩm: Các sản phẩm được tạo ra không chỉ giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết, mà trong đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu.

Dạy học dự án có thể được phân loại theo nhiều hình thức khác nhau, tùy và cách tiếp cận và quá trình thực hiện dự án: