Khi cần thông tin Cty xkld Singapore tphcm, hãy liên hệ vietsingwork.com . Là công ty chuyên cung cấp dịch vụ giới thiệu việc làm tại Singapore. HOTLINE: 091 682 4664 Bạn muốn đi nước ngoài để học hỏi, phát triển sự nghiệp và kiếm thật nhiều tiền! Bạn đang tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp tại Singapore Bạn mong muốn tìm được một công ty tư vấn uy tín tại HCM Click xem ngay để biết thêm chi tiết nhé!
Khi cần thông tin Cty xkld Singapore tphcm, hãy liên hệ vietsingwork.com . Là công ty chuyên cung cấp dịch vụ giới thiệu việc làm tại Singapore. HOTLINE: 091 682 4664 Bạn muốn đi nước ngoài để học hỏi, phát triển sự nghiệp và kiếm thật nhiều tiền! Bạn đang tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp tại Singapore Bạn mong muốn tìm được một công ty tư vấn uy tín tại HCM Click xem ngay để biết thêm chi tiết nhé!
Hiện nay, đối với Công ty Luật, thì mô hình tổ chức được áp dụng theo 02 mô hình là Công ty TNHH và Công ty hợp danh, tuy nhiên việc tổ chức bộ máy theo mô hình của công ty không đồng nghĩa với việc tổ chức hành nghề Luật sư được xem là Doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Chính vì vậy, tổ chức hành nghề Luật sư (trong đó có Công ty Luật) không được xem là doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp hiện hành.
Hi vọng bài viết bổ ích đến các bạn. Đừng quên đánh giá 5 sao cho bài viết và 1 share ủng hộ nhé.
Nếu bạn đang có nhu cầu tìm việc làm thì hãy truy cập vào NhanLucNganhLuat.vn để ứng tuyển ngay nhé!
Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2014, thì “doanh nghiệp” là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Cũng theo quy định của Luật này thì hoạt động kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Như vậy, có thể hiểu rằng doanh nghiệp thành lập với mục đích kinh doanh và hướng tới mục tiêu sinh lợi.
Tại Luật Luật sư 2006, cụ thể tại Điều 3 có quy định như sau:
Điều 3. Chức năng xã hội của luật sư
Hoạt động nghề nghiệp của luật sư nhằm góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế và xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Có thể thấy, theo quy định hiện nay, các tổ chức hành nghề Luật sư (bao gồm Văn phòng Luật sư và Công ty Luật) được thành lập với mục đích trước nhất là bảo vệ công lý, phát triển kinh tế và xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh chứ không phải là để kinh doanh và sinh lợi. Tổ chức hành nghề Luật sư không có nhiệm vụ, chức năng là kinh doanh.