Cổ Phiếu Php Bị Hủy Niêm Yết

Cổ Phiếu Php Bị Hủy Niêm Yết

Một dự án bất động sản tại Thái Nguyên của Tập đoàn Tiến Bộ - Ảnh: TTB

Một dự án bất động sản tại Thái Nguyên của Tập đoàn Tiến Bộ - Ảnh: TTB

CTCP Nước giải khát Chương Dương (SCD)

CTCP Nước giải khát Chương Dương có tiền thân là nhà máy Usine Belgique. Sản phẩm kinh doanh chủ yếu hiện nay gồm nước giải khát có gá, rượu nhẹ và nước tinh khiết. Có lẽ tuổi thơ của những 8x-9x hiện nay, xá xị Chương Dương là hồi ức đẹp khó quên nhất. CTCP NGK Chương Dương là 1 trong các công ty nước giải khát niêm yết sớm nhất trên TTCK cho thấy tầm nhìn ban lãnh đạo hướng tới việc phát triển công ty trong dài hạn từ khá sớm.

Có lẽ nhắc đến Vinacafe tại Việt Nam thì không ai là không biết. Với tuổi đời hình thành từ rất sớm, những năm 1969, Vinacafe là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong sản xuất kinh doanh cà phê hòa tan. Việc các đối thủ ngày nay xuất hiện nhiều như Maccoffee, Wakeup,..Vinacafe vẫn có cho mình vị trí số 1 và thị phần rộng lớn.

Giá nguyên liệu được xem như khó khăn cho ngành nghề bia và đồ uống trong những năm tới. Tuy nhiên, với những lợi thế về quy mô dân số và nhu cầu ngày càng cao, bia và đồ uống vẫn được xem là “miếng bánh ngon” cho các công ty dẫn đầu tại Việt Nam.

Công ty CP Mỹ thuật và Truyền thông (đơn vị thành viên của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) tên viết tắt: AD&C.,SC, có trụ sở chính tại 187B, Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa – Hà Nội; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103019582 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu vào ngày 14/9/2007, thay đổi lần hai vào ngày 29/7/2010. Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng.

Chủ tịch HĐQT Công ty CP MT-TT Phạm Ngọc Tới đánh Cồng khai trương phiên giao dịch

- Thiết kế đồ hoạ các xuất bản phẩm phục vụ ngành giáo dục và các xuất bản phẩm khác.\

- Dịch vụ chế bản, in các sản phẩm ngành giáo dục và các dịch vụ liên quan đến ngành in

- Phát hành sách, tranh ảnh phục vụ ngành giáo dục và các sản phẩm khác

- Kinh doanh đồ dùng, thiết bị dạy - học

- Quảng cáo trưng bày, giới thiệu hàng hoá và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo...

- Tên cổ phiếu: Công ty CP Mỹ thuật và Truyền thông

- Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông

- Số lượng cổ phiếu đăng ký niêm yết: 1.000.000 cổ phiếu

- Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết: 10.000.000.000 đồng

Phó GĐ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội trao Giấy chứng nhận niêm yết cổ phiếu cho Giám đốc Công ty CP.MT-TT Lê Hoàng Hải

Ngày chính thức giao dịch cổ phiếu tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội: Ngày 24 tháng 12 năm 2010.

Công ty cổ phần Vinaconex 25 được chào bán thêm 12 triệu mã cổ phiếu VCC ra công chúng, với giá trị cổ phiếu niêm yết bổ sung 120 tỷ.

Ngày 29/12, ông Đỗ Văn Tâm, Phó Tổng Giám đốc Sở Giao dịch chứng khoán Tp.Hà Nội, đã ký quyết định về việc chấp thuận niêm yết bổ sung cổ phiếu của Công ty cổ phần Vinaconex 25, mã cổ phiếu VCC.

Theo đó, Công ty cổ phần Vinaconex 25 được chào bán thêm 12 triệu mã cổ phiếu VCC ra công chúng. Mệnh giá mỗi cổ phiếu 10 nghìn đồng. Giá trị cổ phiếu niêm yết bổ sung 120 tỷ đồng.

Tổng số lượng cổ phiếu niêm yết 24 triệu với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết theo mệnh giá 240 tỷ đồng.

Quyết định này có hiệu lực từ ngày 3/1/2024.

Quyết định về việc chấp thuận niêm yết bổ sung cổ phiếu của Công ty cổ phần Vinaconex 25.

Trước đó, vào đầu tháng 12, bà Lê Thị Thanh Thảo, người được uỷ quyền công bố thông tin Công ty cổ phần Vinaconex 25, có thông báo về việc tăng vốn điều lệ từ 120 tỷ đồng lên 240 tỷ đồng.

Vinaconex 25 trước đây có vốn điều lệ 120 tỷ đồng. Tổng số cổ phần 12 triệu và mệnh giá mỗi cổ phần 10 nghìn đồng.

Sau khi tăng vốn điều lệ lên 240 tỷ đồng, tổng số cổ phần là 24 triệu, mệnh giá mỗi cổ phần không đổi.

Lý do thay đổi vốn điều lệ là công ty đã hoàn thành đợt phát hành chào bán cổ phiếu tăng vốn điều lệ.

Việc thay đổi vốn điều lệ này đã được đăng ký tại Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.Đà Nẵng.

Theo báo cáo tài chính quý III/2023, Vinaconex 25 có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 304 tỷ đồng, tăng 49,3 tỷ đồng so với cùng kỳ.

Trong đó, doanh thu xây lắp đặt 237,4 tỷ đồng tăng gần 37%, đóng góp 78% vào tổng doanh thu, còn lại là doanh thu bán thành phẩm và hàng hóa 66,6 tỷ đồng.

Lợi nhuận sau thuế đi ngang, đạt hơn 1,8 tỷ đồng.

Luỹ kế 9 tháng đầu năm, Vinaconex 25 đạt hơn 5 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ. Với kết quả này, công ty chỉ mới thực hiện được 23% chỉ tiêu lãi sau thuế cả năm sau 9 tháng.

Trụ sở Công ty cổ phần Vinaconex 25.

Hiện nay, Công ty cổ phần Vinaconex 25 đang là nhà thầu thực hiện nhiều công trình lớn tại Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng như Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng, đường Võ Chí Công, toà nhà phức hợp Misa Đà Nẵng, toà nhà Alpha của Trường đại học FPT…

Công ty cổ phần Vinaconex 25 có trụ sở chính tại đường Phan Đăng Lưu, phường Hoà Cường Nam, Tp.Đà Nẵng. Người đại diện theo pháp luật công ty là ông Nguyễn Văn Trung, SN 1976.

Sao chép liên kết để chia sẻ bài viết lên Facebook, Zalo,...

Tình hình kinh doanh ngành đồ uống

Tình hình kinh doanh ngành nghề đồ uống có sự cải thiện đáng kể sau dịch. Theo đó, các doanh nghiệp có mức độ phục hồi từ 80-100% chiếm 27,8% tổng số doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đồ uống, phục hồi 100-dưới 120% chiếm 33,3%, từ 120-dưới 150% chiếm 22,2% và phục hồi trên 150% chiếm 5,6% tính đến tháng 8/2022.

Tính đến hết quý 4/2022, SAB (Sabeco) vẫn là doanh nghiệp dẫn đầu ngành bia và đồ uống với doanh thu hơn 10.000 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ 2021. Những doanh nghiệp có mức tăng trưởng mạnh như Habeco Trading (HAT) tăng 109% doanh thu so với cùng kỳ 2021, Bia Hà Nội – Thanh Hóa (THB) tăng 51% và Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi tăng 43% doanh thu so với cùng kỳ 2021.

CTCP NGK Sanest Khánh Hòa (SKH) với tình hình kinh doanh khá tích cực khi liên tục đạt trên 1.600 tỷ đồng qua 5 năm gần nhất. Quý 1,2,3/2022 doanh thu liên tục đạt trên mức 400 tỷ đồng với mức lợi nhuận trên 15 tỷ đồng mỗi quý.

Ngược lại, CTCP NGK Chương Dương có kết quả kinh doanh không mấy khả quan khi liên tục báo lỗ trong 4 quý gần nhất, cao nhất là quý 3 với mức lỗ hơn 22 tỷ đồng, gần nhất là quý 4/2022 với mức lỗ hơn 13 tỷ đồng trong khi doanh thu lần lượt 2 quý là 23,18 tỷ đồng và 49,5 tỷ đồng.

Chi phí nguyên vật liệu là vấn đề khá khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh bia và đồ uống hiện nay. Áp lực suy thoái kinh tế toàn cầu, các vấn đề liên quan đến logistics, phân phối và Trung Quốc đóng cửa toàn bộ trước đây là những nguyên nhân dẫn đến đứt gãy nguồn nguyên liệu.

Từ đó, các doanh nghiệp chịu áp lực nặng nề về việc tăng giá các yếu tố đầu vào. Theo tình hình dự báo của Vietnam Report, có đến 88,9% doanh nghiệp lớn, nhỏ chịu áp lực giá nguyên liệu đầu vào; song song đó, diễn biến áp lực giá gia tăng đến cuối năm 2022 là 16,7%, đến cuối năm 2023 là 38,9% và sau năm 2023 là 33,3%.

Tổng Công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SAB)

Qua quá trình hình thành và phát triển hơn 145 năm, SAB (Sabeco) ngày càng cho thấy vị trí đứng đầu trong lĩnh vực đồ uống (bia). Thương hiệu này 5 lần liên tiếp được công nhận là Thương hiệu Quốc Gia. Bia Sài Gòn đã trở thành một hình ảnh thân quen trên các bàn tiệc tại Việt Nam, SAB đã thành công khi xây dựng văn hóa bia Sabeco trong thị trường nội địa.

Review và đánh giá các mã cổ phiếu bia và đồ uống

Quy mô dân số nước ta ngày càng lớn (tính đến 04/02/2023 là 99.399.075 người) với con số xấp xỉ gần 100 triệu dân. Tính đến năm 2022, có khoảng 66% dân số trên 18 tuổi, đây là độ tuổi thường xuyên tiếp cận bia và các đồ uống giải khát (chưa tính đến tất cả nhóm tuổi đều có thể sử dụng các đồ uống giải khát và có ga).

Việt Nam được xem là một thị trường “màu mỡ” cho các nhà cung cấp bia và các loại đồ uống. Bên cạnh đó, nhu cầu giao tiếp, tiệc tùng và kinh doanh ngày càng gia tăng khiến bia và các loại đồ uống (nhất là bia, rượu) là yếu tố thiết yếu trong xã hội ngày nay.