Ngày 23/5, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, Bộ đã trình Chính phủ phương án tăng lương hưu, trợ cấp với đề xuất tăng thêm 20,8% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng; điều chỉnh mức hưởng của một số đối tượng.
Ngày 23/5, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, Bộ đã trình Chính phủ phương án tăng lương hưu, trợ cấp với đề xuất tăng thêm 20,8% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng; điều chỉnh mức hưởng của một số đối tượng.
Căn cứ theo quy định tại Điều 74 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, mức lương hưu hằng tháng đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính bằng công thức sau:
Lương hưu hằng tháng = Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng x Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH
Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính như sau:
- Đóng đủ 20 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
- Đóng đủ 15 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Theo Điều 99 và Điều 104 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 thì mức lương hưu hằng tháng đối với người đóng BHXH tự nguyện được tính theo công thức sau đây:
- Đóng đủ 20 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Nếu có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm -dưới 20 năm, mức lương hưu hằng tháng bằng 40% mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH tương ứng 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng thì tính thêm 1%.
- Đóng đủ 15 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Việc tính mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu mà có thời gian đóng BHXH theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên nhưng có thời gian đóng BHXH ở Việt Nam dưới 15 năm thì mỗi năm đóng trong thời gian này được tính bằng 2,25% mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.
* Xác định mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH:
- Mức bình quân thu nhập làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện được tính bằng bình quân các mức thu nhập làm căn cứ đóng BHXH của toàn bộ thời gian đóng.
- Thu nhập tháng đã đóng BHXH để làm căn cứ tính mức bình quân thu nhập làm căn cứ đóng BHXH của người lao động được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng của từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ.
Trên đây là thông tin về cách tính lương hưu năm 2025.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Căn cứ Điều 66, Điều 72 Luật Bảo hiểm xã hội 2024 thì mức lương hưu hằng tháng đối với người đóng BHXH bắt buộc được tính theo công thức sau đây:
Mức lương hưu hằng tháng = (Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng) x (Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH)
Trong đó, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng được tính như sau:
- Đóng đủ 20 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Nếu có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm -dưới 20 năm, mức lương hưu hằng tháng bằng 40% mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH tương ứng 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng thì tính thêm 1%.
- Đóng đủ 15 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 2%. Trường hợp thời gian nghỉ hưu trước tuổi dưới 06 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm hưởng lương hưu, từ đủ 06 tháng đến dưới 12 tháng thì giảm 1%.
Việc tính mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu mà có thời gian đóng BHXH theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên nhưng có thời gian đóng BHXH ở Việt Nam dưới 15 năm thì mỗi năm đóng trong thời gian này được tính bằng 2,25% mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.
*Xác định mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH:
Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương này thì tính bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của số năm đóng BHXH trước khi nghỉ hưu như sau:
mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
Từ ngày 01/01/1995 - 01/01/2000
tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
Từ ngày 01/01/2001 - 31/12/2006
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu
Từ ngày 01/01/2007 - 31/12/2015
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu
Từ ngày 01/01/2016 - 31/12/2019
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 15 năm cuối trước khi nghỉ hưu
Từ ngày 01/01/2020 - 31/12/2024
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 20 năm cuối trước khi nghỉ hưu
Tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của toàn bộ thời gian.
- Người lao động có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của toàn bộ thời gian.
- Người lao động vừa có thời gian đóng BHXH thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH chung của các thời gian, trong đó thời gian đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính bình quân tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.
Theo quy định mới nếu bắt đầu tham gia BHXH từ 2025, mức lương hưu của người lao động thực hiện theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định sẽ được tính dựa trên toàn bộ quá trình đóng giống như người lao động thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định.
Theo Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, mức lương hưu khi đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính theo công thức sau:
Lương hưu hằng tháng = Tỷ lệ hưởng x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc
Trong đó, tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu được tính như sau:
- Đóng đủ 20 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
- Đóng đủ 15 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
Nếu nghỉ hưu trước tuổi do suy giảm lao động sẽ bị trừ tỷ lệ hưởng: Mỗi năm nghỉ hưu sẽ bị trừ 2% vào tổng tỷ lệ hưởng (có thời gian lẻ dưới 06 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm hưởng lương hưu, thời gian lẻ từ 06 tháng trở lên thì tính mức giảm là 1%).
Nhiều người quan tâm đến cách tính lương hưu năm 2025 (Ảnh minh họa)
Kể từ ngày 27/09/2021, một số đơn vị gửi hồ sơ sang BHXH Việt Nam gặp lỗi Thông tin MST trên chữ ký số của đơn vị không đúng với MST của đơn vị mặc dù trước đó đơn vị gửi hồ sơ bình thường.
Nguyên nhân là do phía BHXH Việt Nam tăng cường bảo mật, kiểm tra hồ sơ có chứng thư số được tạo từ ngày 01/01/2019 sẽ phải đáp ứng quy định của thông tư số 04/2019/TT-BTTTT. Đó là MST sẽ đặt sau UID như hình đính kèm bên dưới.
Do vậy, những chứng thư số được tạo từ ngày 01/01/2019 mà có định dạng O=MST hoặc S=MST thì khi gửi hồ sơ sẽ gặp lỗi Thông tin MST trên chữ ký số của đơn vị không đúng với MST của đơn vị.
Theo đó, đơn vị khắc phục lỗi trên bằng cách:
Liên hệ nhà cung cấp chữ ký số để gen lại CTS theo đúng quy định của thông tư số 04/2019/TT-BTTTT. Sau đó, đăng nhập phần mềm VNPT-BHXH, chọn Đăng ký BHXH => Thay đổi thông tin để cập nhật lại thông tin chữ ký số của đơn vị
Ngoài ra, Quý đơn vị có thể sử dụng chữ ký số của VNPT(đã đáp ứng quy định).
VNPT-BHXH xin trân trọng thông báo.